13.09.2018 Views

Nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học hợp đồng phần phi kim lớp 10 – cơ bản (2016)

https://app.box.com/s/c8291n7maeb2c66r3b9h27fpqdft9si6

https://app.box.com/s/c8291n7maeb2c66r3b9h27fpqdft9si6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

91<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa <strong>học</strong> chính xác, tính cẩn thận.<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại kiến thức có liên quan đến nội dung thực<br />

hành: Hiđro sunfua có tính khử, Lưu huỳnh đioxit có tính khử và tính oxi hóa,<br />

axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.<br />

- Năng lực ngôn ngữ: HS đọc tên các loại hóa chất dùng trong các thí<br />

nghiệm, trong các <strong>phương</strong> trình phản ứng xảy ra.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm hóa <strong>học</strong>: HS chọn đúng, đủ các loại hóa<br />

chất, <strong>dụng</strong> cụ; Lắp <strong>dụng</strong> cụ thí nghiệm điều chế khí H2S; Tiến hành các thí<br />

nghiệm an toàn, thành công; Xử lý các hóa chất sau khi thí nghiệm. HS quan<br />

sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích hiện tượng. (Màu ngọn lửa ở thí nghiệm 1<br />

có màu xanh nhạt; Lưu huỳnh đioxit làm mất màu dung dịch KMnO4; Khi dẫn<br />

khí SO2 vào dung dịch H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng; H2SO4 đặc tác<br />

<strong>dụng</strong> với Cu đun nóng tạo ra dung dịch màu xanh nhạt và có khí thoát ra).<br />

- Năng lực tư duy: Suy nghĩ và vận <strong>dụng</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích<br />

các hiện tượng quan sát được. (Vận <strong>dụng</strong> tính khử của H2S, tính khử và oxi hóa<br />

của SO2, tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc để giải thích các hiện tượng)<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: nhóm các HS <strong>hợp</strong> tác, phân chia công việc <strong>hợp</strong> lí để<br />

tiến hành thí nghiệm.<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống thí nghiệm<br />

xảy ra và nêu cách giải quyết.<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Giáo viên<br />

* Chuẩn bị hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ cho mỗi nhóm :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hoá chất:<br />

+ Bột FeS và dung dịch HCl.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!