10.02.2018 Views

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC (PHỤC VỤ KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2015 TỪ BỘ GD&ĐT)

LINK BOX: https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kỹ năng giải bài tập sinh học năm <strong>2015</strong> mới nhất.<br />

B. khi quần thể có nhiều cá thể bị đánh bắt quá mức.<br />

C. mật độ các cá thể quá cao, các cá thể tranh giành nhau nguồn sống, con đực tranh<br />

giành con cái.<br />

D. khi các cá thể phân bố đồng đều trong không gian của quần thể.<br />

9. Hiện tượng tự tỉa của thực vật là hiện tượng thể hiện mối quan hệ:<br />

A.Ức chế - cảm nhiễm.<br />

B. Cạnh tranh khi thiếu ánh sáng, chất dinh<br />

dưỡng.<br />

C.Sự cố bất thường<br />

D. Ngăn ngừa sự gia tăng cá thể.<br />

10. Quan hệ đối kháng giữa các cá thể cùng loài gồm:<br />

A. cạnh tranh cùng loài, kí sinh cùng loài B. cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại<br />

C. cạnh tranh cùng loài, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại<br />

D. ăn thịt đồng lọai, kí sinh cùng loài, ức chế cảm nhiễm<br />

11. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?<br />

A. Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao<br />

B. Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng<br />

C. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể<br />

D. Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể<br />

12. Khi mật độ trong quần thể cao quá thì<br />

1. Có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở 2. Tỉ lệ tử vong cao 3. Mức sinh sản tăng 4.<br />

Xuất cư tăng<br />

Phương án trả lời đúng là<br />

A. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4<br />

13. Điều nào sau đây không đúng đối với vai trò của quan hệ cạnh tranh?<br />

A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.<br />

B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.<br />

C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.<br />

D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.<br />

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ <strong>SINH</strong> VẬT<br />

1. Tỉ lệ giới tính thay đổi, không chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?<br />

A. Điều kiện sống của môi trường. B. Mật độ cá thể của quần<br />

thể.<br />

C. Mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật. D. Điều kiện dinh<br />

dưỡng.<br />

2. Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật có ý nghĩa:<br />

A. Tạo sự cách li sinh sản B. Điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Email: lthtrang.nhombs<strong>2015</strong>@gmail.com<br />

103<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!