10.02.2018 Views

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC (PHỤC VỤ KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2015 TỪ BỘ GD&ĐT)

LINK BOX: https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kỹ năng giải bài tập sinh học năm <strong>2015</strong> mới nhất.<br />

Δt. Nếu tốc độ tử vong được tính theo mỗi cá thể trong quần thể thì tốc độ đó được gọi<br />

là “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu là d) với công thức: d <br />

N<br />

N.<br />

t<br />

Mức sinh sản của quần thể:<br />

- Quần thể có số lượng ban đầu là Nt 0 , sau khoảng thời gian Δt (từ t 0 đến t 1 ) số<br />

lượng quần thể là Nt 1 , số lượng con mới sinh là ΔN = Nt 1 - Nt 0 .<br />

- Tốc độ sinh sản của quần thể theo thời gian sẽ là ΔN/Δt. Nếu tốc độ đó tính trên<br />

mỗi cá thể của quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu là b) và:<br />

N<br />

b <br />

N.<br />

t<br />

- Người ta cũng hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản<br />

xuất cơ bản” (ký hiệu R 0 ) để tính các cá thể được sinh ra theo một con cái trong<br />

một nhóm tuổi nào đó với R 0 = Σl x . m x (l x : mức sống sót riêng, tức là số cá thể<br />

trong một tập hợp của một nhóm tuổi thuộc quần thể sống sót đến cuối khoảng<br />

thời gian xác định; m x : sức sinh sản riêng của nhóm tuổi x)<br />

Mức sống sót: S= 1-D (1 là kích thước quần thể; D mức độ tử vong)<br />

Sự tăng trưởng của quần thể: Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản<br />

(b) và tỷ lệ tử vong (d) trong mối tương quan: r = b – d<br />

Trong đó:<br />

* r là hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” của quần thể, tức là<br />

số lượng gia tăng trên đơn vị thời gian và trên một cá thể.<br />

* Nếu r > 0 (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = 0 (b = d) quần<br />

thể ổn định, còn r < 0 (b < d) quần thể suy giảm số lượng.<br />

- Môi trường lý tưởng: Từ các chỉ số này ta có thể viết:<br />

ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N<br />

- ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng của QT,<br />

r hệ số hay tốc độ tăng trưởng r = dN/Ndt hay rN = dN/dt hay<br />

r = (LnNt – LnN 0 )/(t – t 0 )<br />

- Môi trường có giới hạn: được thể hiện dưới dạng một phương trình sau:<br />

dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc:<br />

N = K/(1+e)α –rt hoặc N = Ne r(1-N/K)t<br />

Trong đó:<br />

r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời;<br />

N - số lượng cá thể;<br />

K - số lượng tối đa quần thể có thể đạt được hay là tiệm cận trên;<br />

e - cơ số logarit tự nhiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Email: lthtrang.nhombs<strong>2015</strong>@gmail.com<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!