10.02.2018 Views

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC (PHỤC VỤ KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2015 TỪ BỘ GD&ĐT)

LINK BOX: https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kỹ năng giải bài tập sinh học năm <strong>2015</strong> mới nhất.<br />

C. Các vùng địa lí khác nhau nhưng điều kiện sống giống nhau thường có nhiều loài thân<br />

thuộc<br />

D. Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu do có chung nguồn gốc hơn là do môi trường sống<br />

giống nhau<br />

10*.Nội dung của định luật phát sinh sinh vật nêu:<br />

a. Nguồn gốc của sinh vật. b. Tiêu giảm của cơ quan thoái hoá.<br />

c. Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài.<br />

d. Nguồn gốc cơ quan tương tự và cơ quan tương đồng.<br />

11*. Hệ động thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ có một số loài cơ bản giống nhau<br />

nhưng cũng có một số loài đặc trưng là vì:<br />

A. Đầu tiên tất cả các loài đều giống nhau do có chung nguồn gốc, sau đó khác nhau do chọn<br />

lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau<br />

B. Đại lục Á, Âu và Bắc Mỹ tách rời nhau từ kỉ đệ tứ nên những loài giống nhau xuất hiện<br />

trước đó, những loài khác nhau xuất hiện sau<br />

C. Do khí hậu tương tự nên hình thành các loài giống nhau, các loài đặc trưng xuất hiện do<br />

thích nghi với điều kiện địa phương<br />

D. Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mỹ nhờ cầu nối eo biển Bering ngày nay<br />

12*. Nội dung của học thuyết tế bào:<br />

A. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến thực, động vật đều được cấu tạo từ tế bào<br />

B. Tất cả các dạng sống đều có cấu tạo tế bào<br />

C. Tất cả các sinh vật đa bào đều có cấu tạo tế bào<br />

D. Tất cả các tế bào đều có cấu tạo cơ bản giống nhau<br />

13. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các nuclêôtit càng giống nhau<br />

và ngược lại<br />

B. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các axitamin càng giống nhau<br />

và ngược lại<br />

C. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các nuclêôtit và axitamin càng<br />

giống nhau và ngược lại<br />

D. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì số lượng các các nu và axitamin càng<br />

giống nhau và ngược lại<br />

14. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ),<br />

người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người.<br />

Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau : khỉ Rhesut<br />

: 91,1%; tinh tinh : 97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5%.<br />

Căn cứ vào kết quả này có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài<br />

thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Email: lthtrang.nhombs<strong>2015</strong>@gmail.com<br />

82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!