10.02.2018 Views

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC (PHỤC VỤ KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2015 TỪ BỘ GD&ĐT)

LINK BOX: https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/mfqsyiswypoetcqb84mf0vrat2vxmhru
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1DnRhLAFfIO22qyTELUSY3CsOrWSH40IY/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kỹ năng giải bài tập sinh học năm <strong>2015</strong> mới nhất.<br />

A. nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.<br />

C. nằm ở ngoài nhân. D. có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới<br />

tính.<br />

7. Trong giới dị giao XY tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của X quy định di<br />

truyền<br />

A. tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. thẳng. C. chéo. D.<br />

theo dòng mẹ.<br />

8. Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho<br />

A. thể dị giao tử. B. thể đồng giao tử. C. con đực. D. cơ thể dị hợp tử.<br />

9. Cơ sơ tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là<br />

A. các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính.<br />

B. sự phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định<br />

tính trạng thừơng nằm trên NST giới tính.<br />

C. sự phân li tổ hợp của NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính<br />

trạng giới tính.<br />

D. sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường.<br />

10. Kiểu gen của người mẹ có thị giác bình thường sẽ như thế nào, nếu biết rằng đứa con<br />

trai đầu lòng của bà mắc chứng mù màu (do gen a trên X )<br />

A. X A X A B. X A X a C. X a X a D. X A X a hoặc X a X a<br />

11 . Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X<br />

gây nên(X m ), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được<br />

một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là<br />

A. X M X M x X m Y. B. X M X m x X M Y. C. X M X m x X m Y. D. X M X M x X M Y.<br />

12. Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên)thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới<br />

A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.<br />

B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.<br />

C. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.<br />

D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.<br />

13. Ý nghĩa của quy luật di truyền liên kết với giới tính<br />

A. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm.<br />

B. Giúp điều chỉnh tỷ lệ đực cái phù hợp với mục tiêu sản xuất.<br />

C. Giúp phát hiện các nhóm tính trạng tốt.<br />

D. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm để điều chỉnh tỷ lệ đực cái phù hợp với mục<br />

tiêu sản xuất.<br />

14. ADN ngoài nhân có ở những bào quan<br />

A. lạp thể, ti thể. B. nhân con, trung thể.<br />

C. ribôxom, lưới nội chất. D.lưới ngoại chất, lyzôxom.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Email: lthtrang.nhombs<strong>2015</strong>@gmail.com<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!