12.04.2018 Views

Xác định hàm lượng Chì và Asen trong một số mẫu đất và nước khu vực mỏ Trại Cau - Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử và phổ phát xạ nguyên tử

https://app.box.com/s/aib3gftkn85oyz2964kmsnjsoyhg4vfo

https://app.box.com/s/aib3gftkn85oyz2964kmsnjsoyhg4vfo

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm phép đo AAS cũng có<br />

nhược điểm là chỉ cho biết thành phần <strong>nguyên</strong> tố của chất ở <strong>trong</strong> <strong>mẫu</strong> phân tích<br />

mà không chỉ ra trạng thái liên kết của <strong>nguyên</strong> tố ở <strong>trong</strong> <strong>mẫu</strong>[7].<br />

1.3. Giới thiệu <strong>một</strong> <strong>số</strong> vấn đề cơ bản về <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (AAS)<br />

1.3.1. <strong>Nguyên</strong> tắc của phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (AAS)<br />

Hình 1.1: Máy Quang <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (AAS)<br />

Muốn thực hiện được phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>một</strong> <strong>nguyên</strong> tố<br />

cần phải thực hiện các quá trình sau đây:<br />

1. Chọn các điều kiện <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> loại trang bị phù hợp để chuyển <strong>mẫu</strong> phân tích từ<br />

trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự<br />

do. Đó là quá trình hóa hơi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hóa <strong>mẫu</strong>.<br />

2. Chiếu chùm tia sáng bức <strong>xạ</strong> đặc trưng của <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích qua<br />

đám hơi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> vừa sinh ra. Các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ở trạng thái hơi sẽ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> những<br />

tia bức <strong>xạ</strong> nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tạo ra <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của nó. Ở đây phần cường độ của<br />

chùm tia sáng đã bị <strong>một</strong> loại <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> là phụ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng độ của nó<br />

<strong>trong</strong> môi trường <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>. Nguồn cung cấp chùm tia sáng <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> của <strong>nguyên</strong> tố<br />

cần nghiên cứu được gọi là nguồn bức <strong>xạ</strong> đơn sắc hay bức <strong>xạ</strong> cộng hưởng.<br />

3. Tiếp đó, nhờ <strong>một</strong> hệ thống máy quang <strong>phổ</strong>, người ta thu toàn bộ chùm<br />

sáng, phân ly <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chọn 1 vạch <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của <strong>nguyên</strong> tố cần nghiên cứu để đo cường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

độ của nó. Cường độ đó chính là tín hiệu <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong><br />

<strong>tử</strong>. Trong <strong>một</strong> thời gian nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> của nồng độ C, giá trị cường độ này là phụ<br />

thuộc tuyến tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o nồng độ C của <strong>nguyên</strong> tố <strong>trong</strong> <strong>mẫu</strong> phân tích.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!