01.10.2018 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li- Hóa học 11- Trung học phổ thông (2017)

https://app.box.com/s/6mqfu2hnnap0fd2b0cib5go74lqnhsdn

https://app.box.com/s/6mqfu2hnnap0fd2b0cib5go74lqnhsdn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Chính xác <strong>hóa</strong> những kiến thức lí thuyết về các PƯHH, các điều kiện tiến<br />

<strong>hành</strong> phản ứng, về tính chất của các chất tham gia và tạo t<strong>hành</strong> sau phản ứng.<br />

+ Hiểu rõ nhiệm vụ cuối cùng của TN.<br />

+ Hiểu rõ sự phụ thuộc của cấu tạo và của vật <strong>li</strong>ệu chế tạo ra dụng cụ vào<br />

điều kiện tiến <strong>hành</strong> phản ứng, vào tính chất của các chất tham gia và tạo t<strong>hành</strong> sau<br />

phản ứng.<br />

+ Chính xác <strong>hóa</strong> những hiểu biết về các dụng cụ được sử dụng trong PTN.<br />

2.3.4.2. Tuyển chọn và xây dựng một số bài tập <strong>thực</strong> nghiệm <strong>chương</strong> <strong>Sự</strong> <strong>điện</strong> <strong>li</strong>-<br />

<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>- THPT phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

Chúng tôi xây dựng 3 dạng bài tập Th.N dùng trong DH và đánh giá<br />

NLTHHH <strong>cho</strong> HS, đó là: Bài tập mô tả và giải thích hiện tượng; bài tập về kiến<br />

thức, kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TN; bài tập sử dụng dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất đảm bảo quy tắc an<br />

toàn PTN.<br />

a. Dạng 1: Bài tập mô tả và giải thích hiện tượng<br />

Bài 1. Nhúng hai <strong>điện</strong> cực của bộ đo tính dẫn <strong>điện</strong> vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4<br />

loãng. Bóng đèn sáng rõ. Sau khi thêm vào cốc đó một lượng dung dịch<br />

Ba(OH) 2<br />

, bóng đèn sáng yếu đi. Nếu <strong>cho</strong> dư dd Ba(OH) 2<br />

vào, bóng đèn lại sáng<br />

rõ. Giải thích.<br />

Hướng dẫn: Trong dd, H 2 SO 4 phân <strong>li</strong> ra các ion<br />

H SO<br />

→ H + HSO ; H S O ⇌ H + SO<br />

+ -<br />

2 4 4<br />

- + 2-<br />

4 4<br />

Khi thêm dd Ba(OH) 2 vào cốc thì xảy ra phản ứng<br />

H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 + 2H 2 O<br />

2 +<br />

H +<br />

-<br />

Ba + SO + 2 OH → BaSO 4 + 2H 2 O<br />

2+ 2-<br />

4<br />

Ion Ba 2+ kết hợp với ion<br />

SO tạo kết tủa BaSO 4 . Ion H + kết hợp với ion<br />

2-<br />

4<br />

-<br />

OH tạo<br />

chất <strong>điện</strong> <strong>li</strong> yếu H 2 O. Như vậy làm giảm nồng độ các ion trong dd→ đèn sáng yếu.<br />

Khi thêm dd Ba(OH) 2 tới dư, do Ba(OH) 2 là chất <strong>điện</strong> <strong>li</strong> mạnh trong dd bị phân <strong>li</strong><br />

t<strong>hành</strong> các ion Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2 OH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó nồng độ các ion tăng. Bóng đèn lại sáng rõ.<br />

Bài 2. Giải thích tại sao khả <strong>năng</strong> dẫn <strong>điện</strong> của nước vôi trong (dd Ca(OH) 2<br />

trong<br />

-<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!