26.06.2019 Views

Bộ tài liệu phương pháp, bài tập vật lý THPTQG theo 4 cấp độ khó tăng dần 2019 gồm 5 chuyên đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/dmb7nhapmr5nmbg4u2oaifwoe3671blf

https://app.box.com/s/dmb7nhapmr5nmbg4u2oaifwoe3671blf

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ví dụ 3: Một con lắc lò xo <strong>có</strong> <strong>độ</strong> cứng 50N/m, <strong>vật</strong> nặng <strong>có</strong> khối lượng m = 50g, kéo <strong>vật</strong> ra khỏi vị trí cân<br />

bằng một đoạn 10cm rồi buông tay cho con lắc lò xo thực hiện dao <strong>độ</strong>ng tắt <strong>dần</strong> trên mặt sàn nằm ngang<br />

<strong>có</strong> hệ số ma sát là 0,01. Xác định quãng đường <strong>vật</strong> <strong>có</strong> thể đi được đến lúc dừng hẳn.<br />

A. 10m<br />

3<br />

B. 10 m C. 100m D. 500m<br />

Giải<br />

Khi <strong>vật</strong> dừng lại hẳn thì toàn bộ năng lượng của con lắc lò xo đã cân bằng với công của lực ma sát.<br />

2<br />

1 2<br />

kA<br />

W k. A Ams<br />

mgS S 1000m<br />

2 2mg<br />

=> Chọn đáp án B<br />

Ví dụ 4: Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài <strong>vật</strong> nặng khối lượng m được treo tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường<br />

g. Ban đầu người ta kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad và buông tay không vận tốc<br />

đầu. Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng <strong>vật</strong> luôn chịu tác dụng của lực cản không đổi <strong>có</strong> <strong>độ</strong> lớn 1/1000 trọng lực.<br />

Khi con lắc tắt hẳn <strong>vật</strong> đã đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?<br />

A. 25 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 75 lần<br />

Giải<br />

1 2<br />

Ta <strong>có</strong>: năng lượng ban đầu của con lắc là: W1 mgo<br />

1<br />

2<br />

Năng lượng còn lại của con lắc khi ở biên <br />

1<br />

: W mgo<br />

2<br />

2<br />

02 2 2<br />

1<br />

1 2<br />

2<br />

o1 o2 01 02<br />

1<br />

mg 01 02 01 02 FC. . 01 02 <br />

2 2. FC<br />

01 02 1<br />

(const) là <strong>độ</strong> giảm biên <strong>độ</strong> trong nửa chu kỳ.<br />

mg<br />

2 2<br />

Năng lượng mất đi: W W W mg<br />

<br />

FC.<br />

S S <br />

Độ giảm biên <strong>độ</strong> trong một chu kỳ là:<br />

o<br />

Số dao <strong>độ</strong>ng đến lúc tắt hẳn là: N <br />

25<br />

<br />

Số lần đi qua vị trí cân bằng là: n = 2.N = 2.25 = 50 lần<br />

=> Chọn đáp án C<br />

4. F 4. P C<br />

<br />

0,004<br />

P <br />

<br />

rad Fc<br />

<br />

mg mg<br />

1000 <br />

II. BÀI TẬP<br />

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT<br />

Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao <strong>độ</strong>ng tắt <strong>dần</strong>:<br />

A. Tần số của dao <strong>độ</strong>ng càng lớn thì dao <strong>độ</strong>ng tắt <strong>dần</strong> càng chậm.<br />

B. Cơ năng của dao <strong>độ</strong>ng giảm <strong>dần</strong><br />

C. Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng giảm <strong>dần</strong><br />

D. lực cản càng lớn thì sự tắt <strong>dần</strong> càng nhanh<br />

Bài 2: Chọn một phát biểu sai khi nói về dao <strong>độ</strong>ng tắt <strong>dần</strong>:<br />

A. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao <strong>dần</strong> năng lượng của dao <strong>độ</strong>ng<br />

B. Dao <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> biên <strong>độ</strong> giảm <strong>dần</strong> do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên <strong>vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng<br />

C. Tần số của của dao <strong>độ</strong>ng càng lớn thì quá trình dao <strong>độ</strong>ng tắt <strong>dần</strong> càng kéo dài<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!