26.06.2019 Views

Bộ tài liệu phương pháp, bài tập vật lý THPTQG theo 4 cấp độ khó tăng dần 2019 gồm 5 chuyên đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/dmb7nhapmr5nmbg4u2oaifwoe3671blf

https://app.box.com/s/dmb7nhapmr5nmbg4u2oaifwoe3671blf

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG CỦA VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Mối liên hệ giữa dao <strong>độ</strong>ng điều hòa (DĐĐH) và chuyển <strong>độ</strong>ng tròn <strong>đề</strong>u (CĐTĐ):<br />

a) DĐĐH<br />

Được xem là hình <strong>chi</strong>ếu vị trí của một chất điểm CĐTĐ lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo &<br />

v<br />

ngược lại với A R;<br />

<br />

R<br />

b) Các bước thực hiện:<br />

Bước 1: Vẽ đường tròn (O; R = A).<br />

Bước 2: Tại t = 0, xem <strong>vật</strong> đang ở đâu và bắt đầu chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm hay dương:<br />

+ Nếu 0 : <strong>vật</strong> chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm (về bên âm)<br />

+ Nếu 0 : <strong>vật</strong> chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương (về biên dương)<br />

Bước 3: Xác định điểm tới để xác định góc quét , từ đó xác định được thời gian và quãng đường<br />

chuyển <strong>độ</strong>ng.<br />

c) Bảng tương quan giữa DĐĐH và CĐTĐ:<br />

Dao <strong>độ</strong>ng điều hòa x = Acos(ωt+φ) Chuyển <strong>độ</strong>ng tròn <strong>đề</strong>u (O, R = A)<br />

A là biên <strong>độ</strong><br />

ω là tần số góc<br />

(ωt+φ) là pha dao <strong>độ</strong>ng<br />

vmax<br />

R = A là bán kính<br />

ω là tần số góc<br />

(ωt+φ) là tọa <strong>độ</strong> góc<br />

A là tốc <strong>độ</strong> cực đại<br />

v R là tốc <strong>độ</strong> dài<br />

amax<br />

2<br />

2<br />

A là gia tốc cực đại<br />

ah R là gia tốc hướng tâm<br />

t<br />

Fph max<br />

2<br />

2<br />

mA là hợp lực cực đại tác dụng lên <strong>vật</strong> Fh mA là lực hướng tâm tác dụng lên <strong>vật</strong><br />

t<br />

2. Các dạng dao <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> <strong>phương</strong> trình đặc biệt<br />

Biªn ®é A<br />

<br />

a) x a A cost<br />

<br />

với a = const Biên <strong>độ</strong>: Täa ®é VTCB: x = A<br />

<br />

Täa ®é vÞtrÝbiªn x =<br />

2<br />

A<br />

b) x a A cos t<br />

<br />

với a = const Biên <strong>độ</strong> ;<br />

2<br />

3. Phân dạng và <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>giải</strong> các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

<br />

2 ; <br />

2<br />

DẠNG 1: TÍNH THỜI GIAN VÀ ĐƯỜNG ĐI TRONG<br />

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA<br />

a) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để <strong>vật</strong> đi từ vị trí x 1 đến<br />

x 2 :<br />

* Cách 1: Dùng mối liên hệ DĐĐH và CĐTĐ<br />

T 360<br />

<br />

t .T<br />

t ? 360<br />

A<br />

Trang 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!