26.06.2019 Views

Bộ tài liệu phương pháp, bài tập vật lý THPTQG theo 4 cấp độ khó tăng dần 2019 gồm 5 chuyên đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/dmb7nhapmr5nmbg4u2oaifwoe3671blf

https://app.box.com/s/dmb7nhapmr5nmbg4u2oaifwoe3671blf

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bài 1: Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên<br />

cao chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u thì chu kỳ của nó sẽ:<br />

A. <strong>tăng</strong> lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. <strong>có</strong> thể xảy ra cả 3 khả năng.<br />

Bài 2: Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 0,5m được treo trên trần của một toa xe. Toa xe <strong>có</strong> thể trượt không<br />

ma sát trên một mặt phẳng nghiêng góc 30 0 . Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> nhỏ của con lắc khi toa xe trượt<br />

tự do trên mặt phẳng nghiêng là<br />

A. 1,53s. B. 1,42s. C. 0,96s. D. 1,27s.<br />

Bài 3: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao <strong>độ</strong>ng với tần số<br />

0,25Hz. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng<br />

trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng với chu kỳ bằng<br />

A. 3 s . B. 2 3 s . C. 3 2 s . D. 3 3 s .<br />

Bài 4: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> ngang. Tần số<br />

dao <strong>độ</strong>ng của con lắc khi xe chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng <strong>đề</strong>u là<br />

, khi xe chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc<br />

f 0<br />

a là và khi xe chuyển <strong>độ</strong>ng chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc a là . Mối quan hệ giauxw f ; f ; f là:<br />

f1<br />

f2<br />

0 1 2<br />

A. f0 f1 f2<br />

. B. f0 f1 f2<br />

. C. f0 f1 f2<br />

. D. f0 f1 f2<br />

.<br />

Bài 5: Một con lắc đơn được treo dưới trần của một thang máy đứng yên <strong>có</strong> chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T 0 . Khi<br />

thang chuyển <strong>độ</strong>ng xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ là T 1 , còn khi thang chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh<br />

<strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u xuống dưới thì chu kỳ là T 2 . Biểu thức nào sau đây đúng.<br />

A. T 0 = T 1 = T 2 . B. T 0 = T 1 < T 2 . C. T 0 = T 1 > T 2 . D. T 0 < T 1 < T 2 .<br />

Bài 6: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> góc nhỏ<br />

T0 1,5s<br />

. Treo con lắc vào trần một<br />

<strong>chi</strong>ếc xe đang chuyển <strong>độ</strong>ng trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với <strong>phương</strong><br />

0<br />

thẳng đứng một góc 30 . Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc trong xe là:<br />

A. 2,12s. B. 1,61s. C. 1,4s. D. 1,06s.<br />

Bài 7: Một con lắc đơn với chu kỳ 1,8s tại nơi <strong>có</strong><br />

g 9,8 m / s<br />

đi xuống nhanh <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc 0,5m/s 2 , khi đó chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là:<br />

2<br />

. Người ta treo con lắc vào trần thang máy<br />

A. 1,85s. B. 1,76s. C. 1,75s. D. Một giá trị khác.<br />

Bài 8: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng riêng là T khi đặt trong một thang máy đứng yên. Chu kỳ của<br />

con lắc sẽ <strong>tăng</strong> lên trong giai đoạn chuyển <strong>độ</strong>ng nào của thang máy:<br />

A. Đi xuống chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u. B. Đi xuống nhanh <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u.<br />

C. Đi lên <strong>đề</strong>u. D. Đi lên nhanh <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u.<br />

Bài 9: Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T 0 = 2,5s tại nơi <strong>có</strong> g = 9,8m/s 2 . Treo con lắc vào trần một thang<br />

máy đang chuyển <strong>độ</strong>ng đi lên nhanh <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc a = 4,9m/s 2 . Thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc trong<br />

thang máy là:<br />

A. 1,77s. B. 2,04s. C. 3,54s. D. 2,45s.<br />

Bài 10: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe o tô đang chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> ngang. Chu<br />

kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng <strong>đề</strong>u là T 1 , khi xe chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh<br />

<strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc a là T 2 và khi xe chuyển <strong>độ</strong>ng chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc a là T 2 và khi xe chuyển <strong>độ</strong>ng<br />

chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc a là T 3 . Biểu thức nào sau đây đúng?<br />

A. T 2 < T 1 < T 3 . B. T 1 = T 2 = T 3 . C. T 2 = T 3 > T 1 . D. T 2 = T 3 < T 1 .<br />

Bài 11: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u và sau<br />

đó chậm <strong>dần</strong> <strong>đề</strong>u với gia tốc <strong>có</strong> <strong>độ</strong> lớn bằng nhau thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lần lượt là<br />

Trang 16

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!