13.10.2022 Views

SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10

https://app.box.com/s/n944zexse162z90sl3evuqbdb2lg4dre

https://app.box.com/s/n944zexse162z90sl3evuqbdb2lg4dre

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Dựa vào tính chất của BT, BTTN hóa học được chia thành: BT định tính, BT

định lượng, BT tổng hợp.

- Dựa vào mức độ nhận thức (độ khó), BTTN hóa học được chia thành: BT cơ

bản, BT nâng cao.

- Dựa vào cấp độ tư duy, BTTN hóa học được chia thành: BT nhận biết, BT

thông hiểu, BT vận dụng thấp, BT vận dụng cao.

- Dựa vào kiểu hay dạng bài tập, BTTN hóa học đươc chia thành: BT nhận

biết các chất, BT tách các chất ra khỏi hỗn hợp, BT điều chế, BT hoàn thành

chuỗi phản ứng, BT pha chế dung dịch (dd), BT tính lượng các chất, …

- Dựa vào NL thành phần của NLTN (Trương Xuân Cảnh [6])

BTTN hóa học được chia thành: BT hình thành giả thuyết TN; BT về phương án

TN; BT về kĩ năng thao tác tiến hành TN và thu thập kết quả TN; BT phân tích kết

quả TN và rút ra kết luận.

1.3.4. Các phương pháp sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học.

1.3.4.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong bài dạy hình thành kiến thức mới

Khi hình thành kiến thức mới, BTTN được sử dụng liên quan đến tính chất vật lí,

TCHH, điều chế các chất trong phòng thí nghiệm, đồng thời kết hợp với các PP dạy học

tích cực theo định hướng người học. Điều đó giúp HS phát triển tư duy, khơi gợi sự hứng

thú, tính tích cực học tập, dễ dàng tiếp thu và khắc sâu kiến thức mới, liên hệ được kiến

thức cũ và kiến thức mới cũng như kiểm chứng được những dự đoán hiện tượng PƯ xảy

ra, từ đó HS hình thành, rèn luyện và phát triển NLTN hóa học cho HS.

Khi GV sử dụng BTTN để nghiên cứu bài học mới, cần lựa chọn BTTN phù hợp

với tiết dạy bài mới, nên dựa vào nội dung bài học, thời gian, điều kiện vật chất, khả

năng của HS để có thể sử dụng BTTN một cách linh hoạt và hiệu quả. GV nên chọn các

BTTN gắn sát với nội dung cần truyền tải trong bài học, điều đó giúp GV kịp thời gian

để tổng quát và hoàn thành được mục đích của bài học.

1.3.4.2. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong cũng cố bài học hoặc luyện tập, ôn tập

Ngoài phần tính chất vật lí, TCHH, điều chế thì BTTN hóa học còn được sử dụng

trong phần củng cố bài học khi dạy xong một bài mới. Để có thời gian củng cố bài học

thông qua BTTN hóa học, GV nên chọn các BTTN đơn giản, sử dụng phiếu học tập

trong quá trình dạy học. Ngoài ra, GV có thể sử dụng PP dạy học tích cực nhằm phát

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

triển một số NL cho HS, đặc biệt là phát triển NLTN hóa học. Những giờ luyện tập, ôn

13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!