27.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Sinh Học - Giáo viên Thịnh Nam - Sách tham khảo gồm 20 đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường khí quyển, môi trường sinh vật.<br />

B. Môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.<br />

C. Môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.<br />

D. Môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật.<br />

Câu 88: Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức<br />

A. Tiêu hóa nội bào. B. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào.<br />

C. Tiêu hóa ngoại bào. D. Túi tiêu hóa.<br />

Câu 89: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ligaza tác dụng nói các đoạn okazaki<br />

A. Ở mạch tổng hợp liên tục.<br />

B. Ở mạch được tổng hợp cùng <strong>chi</strong>ều tháo xoắn.<br />

C. Ở mạch mạch mới được tổng hợp theo <strong>chi</strong>ều từ 3’ đến 5’.<br />

D. Ở mạch được tổng hợp ngược <strong>chi</strong>ều tháo xoắn.<br />

Câu 90: Thường biến <strong>có</strong> đặc điểm cơ bản là<br />

A. Biểu hiện không theo một hướng xác định của cùng kiểu gen và cùng một điều kiện môi trường,<br />

không do những biến đổi của kiểu gen, không di truyền.<br />

B. Biểu hiện đồng loạt theo một hướng xác định của cùng kiểu gen và cùng một điều kiện môi trường,<br />

do những biến đổi của kiểu gen nhưng không di truyền.<br />

C. Biểu hiện đồng loạt theo một hướng xác định của cùng kiểu gen và cùng một điều kiện môi trường,<br />

do những biến đổi của kiểu gen và di truyền được.<br />

D. Biểu hiện đồng loạt theo một hướng xác định của cùng kiểu gen và cùng một điều kiện môi trường,<br />

không do những biến đổi của kiểu gen, không di truyền.<br />

Câu 91: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng<br />

A. Đã tự nhân đôi. B. Xoắn và co ngắn cực đại.<br />

C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. chưa phân ly về các cực tế bào.<br />

Câu 92: Lông hút <strong>có</strong> vai trò chủ yếu là:<br />

A. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.<br />

B. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.<br />

C. Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.<br />

D. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.<br />

Câu 93: Ưu thế lai là hiện tượng<br />

A. Con lai <strong>có</strong> năng suất thấp, sức chống chống chịu kém, khả năng sinh trưởng và phát triển chậm hơn<br />

so với các dạng bố mẹ.<br />

B. Con lai <strong>có</strong> năng suất thấp, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt<br />

trội so với các dạng bố mẹ.<br />

C. Con lai <strong>có</strong> năng suất kém, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển kén hơn so<br />

với các dạng bố mẹ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Con lai <strong>có</strong> năng suất, sức chống chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với<br />

các dạng bố mẹ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2/16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!