27.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Sinh Học - Giáo viên Thịnh Nam - Sách tham khảo gồm 20 đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 97: Giả sử dùng N 15 đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn.<br />

Đưa 1 phân tử ADN <strong>có</strong> mang N 15 vào môi trường <strong>có</strong> chứa toàn N 14 và cho ADN nhân đôi 4 lần liên tiếp,<br />

thì tỷ lệ các phân tử ADN <strong>có</strong> chứa N 15 trong các ADN được tạo ra là:<br />

A. 1/8. B. 1/32 C. 1/16. D. 1/4.<br />

Câu 98: Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Nếu không xét đến<br />

vai trò của giới tính. Để cho thế hệ sau đồng loạt <strong>có</strong> kiểu hình trội, thì sẽ <strong>có</strong> bao nhiêu phép lai giữa các<br />

kiểu gen nói trên?<br />

A. 4 phép lai. B. 3 phép lai. C. 2 phép lai. D. 1 phép lai.<br />

Câu 99: Phát biểu nào sau đây là đúng về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại?<br />

A. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Biến dị xảy ra theo một hướng, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh là nguyên liệu của chọn lọc tự<br />

nhiên.<br />

C. Đột biến là nguyên liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên.<br />

D. Những biến đổi trên cơ thể do thay đổi tập quán hoạt động của động vật là nguyên liệu của chọn lọc<br />

tự nhiên.<br />

Câu 100: Loài côn trùng A là loài duy nhất <strong>có</strong> khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay<br />

đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này,<br />

côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng<br />

nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu <strong>có</strong> nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng. Đây là một ví<br />

dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã ?<br />

A. Hội sinh. B. Kí sinh. C. Cạnh tranh. D. Ức chế cảm nhiễm.<br />

Câu 101: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào <strong>có</strong> tổ chức<br />

thấp được thực hiện như thế nào?<br />

I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào <strong>có</strong> tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề<br />

mặt cơ thể.<br />

II. Khí O 2 khuếch tán vào và khí CO 2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do <strong>có</strong> sự chênh lệch về phân áp O 2 và<br />

CO 2 giữa trong và ngoài cơ thể.<br />

III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.<br />

IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào <strong>có</strong> tổ chức thấp trao đổi khí qua da.<br />

A. II, IV. B. I, II. C. II, III. D. I, IV.<br />

Câu 102: Loài côn trùng A là loài duy nhất <strong>có</strong> khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay<br />

đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này,<br />

côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở<br />

gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng<br />

A cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ?<br />

A. Ký sinh. B. Cạnh tranh.<br />

C. Hội sinh. D. Ức chế cảm nhiễm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 103: Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn <strong>đề</strong> bảo quản nông sản, thực phẩm:<br />

I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đổi tượng bảo quản.<br />

II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.<br />

III. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.<br />

Trang 3/15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!