27.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Sinh Học - Giáo viên Thịnh Nam - Sách tham khảo gồm 20 đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay<br />

thế tích, trong một thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.<br />

Câu 101: Huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch là do<br />

A. Sự đàn hồi của mạch máu khác nhau nên làm thay đổi huyết áp.<br />

B. Càng xa tim áp lực của máu càng giảm nên huyết áp giảm dần.<br />

C. Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch <strong>có</strong> vận tốc trao đổi máu nhanh nhất<br />

nên huyết áp giảm dần.<br />

D. Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, từ động mạch chủ đến các động mạch <strong>có</strong><br />

đường kính nhỏ dần và cuối cùng là tiểu động mạch.<br />

Câu 102: Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh<br />

xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi<br />

nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm <strong>có</strong> màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó<br />

là<br />

A. Sự phân huỷ. B. Sự cộng sinh giữa các loài.<br />

C. Quá trình diễn thế. D. Sự ức chế cảm nhiễm.<br />

Câu 103: Cho các nhận định sau:<br />

I. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ<br />

II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển<br />

sang con đường tế bào chất<br />

III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất <strong>đề</strong>u điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung<br />

trụ.<br />

IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 104: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử <strong>có</strong> 6 chủng đột biến sau đây:<br />

Chủng I: Đột biến ở ở vùng vận hành (O) của Opêron làm cho vùng này bị mất chức năng.<br />

Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức<br />

năng.<br />

Chủng III: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức<br />

năng.<br />

Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.<br />

Khi môi trường không <strong>có</strong> đường lactozo, <strong>có</strong> bao nhiêu chủng <strong>có</strong> gen cấu trúc Z, Y, A vẫn thực hiện phiên<br />

mã?<br />

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 105: Đem một cá thể mang 2 tính trạng chưa biết kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

Biết gen quy định 2 tính trạng nằm trên NST thường và không bị ảnh hưởng bởi giới tính. Có các nhận<br />

định sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. Nếu Fa cho ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ phân li 1:1:1:1 thì chắc chắn cá thể đem lai không thể mang 3<br />

cặp gen dị hợp.<br />

II. Fa cho tối đa 4 loại kiểu hình ở đời con.<br />

III. Nếu cá thể đem lai đồng hợp về tất cả các cặp gen thì Fa đồng loạt mang 1 loại kiểu gen.<br />

Trang 4/15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!