27.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Sinh Học - Giáo viên Thịnh Nam - Sách tham khảo gồm 20 đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC<br />

ĐỀ SỐ : 06<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95<br />

A C A C A C B B A A C B D A A<br />

96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110<br />

C D B D D B A C B C C B B D A<br />

111 112 113 114 115 116 117 118 119 1<strong>20</strong><br />

D C C C B D A B A B ĐIỂM:<br />

Câu 81: Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi là những ví dụ về<br />

cơ quan tương tự.<br />

Cơ quan tương tự là những cơ quan <strong>có</strong> nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện những chức năng như nhau<br />

nên chúng <strong>có</strong> cấu tạo tương tự.<br />

Câu 82: Phép lai giữa các cá chép kình(Aa): Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.<br />

Do AA làm trứng không nở nên tỉ lệ kiểu hình là: 2 cá chép kình(Aa) : 1 cá chép vảy (aa).<br />

Câu 83: Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (họ, bộ , lớp..) diễn ra trong<br />

quy mô lớn , thời gian lịch sử dài.<br />

Câu 84: aaBb × AaBb: (1 : 1) x (1 : 2 : 1) = 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1.<br />

Câu 85: Ta <strong>có</strong>: T = A = <strong>20</strong>%. → A = T = 0,2 × 3000 = 600 nucleotide.<br />

Theo nguyên tắc bổ sung A = T; G = X → %G = %X = 30%.<br />

Vậy số nucleotide trong phân tử DNA: G = X = 0,3 × 3000 = 900; A = T = 600.<br />

Câu 86: Màu sắc hoa do hai cặp (Aa và Bb) không cùng locut tương tác bổ sung hình thành nên. Nếu <strong>có</strong><br />

A và B thì biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ <strong>có</strong> 1 trong 2 alen trội hoặc không <strong>có</strong> alen nào → màu trắng .<br />

Tính chất màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.<br />

Câu 87: Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh<br />

vật <strong>có</strong> thể tồn tại và phát triển theo thời gian.<br />

+ Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức<br />

năng sống tốt nhất - chính là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà sinh vật phát triển thuận lợi nhất.<br />

Câu 88: Đáp án A đúng.<br />

Câu 89: Biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc dẫn tới sự biến đổi: Gen đột biến → ARN thông tin<br />

đột biến → Prôtêin đột biến.<br />

Câu 90: Kiểu hình của một cá thể quy định bởi kiểu gen + môi trường.<br />

Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường → kiểu hình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 91: Mỗi NST điển hình <strong>đề</strong>u chứa các trình tự nucleotide đặc biệt gọi là tâm động.<br />

Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào trong quá trình phân bào, giúp NST di chuyển về các cực của<br />

tế bào trong quá trình phân bào.<br />

Câu 92: Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá (nơi <strong>có</strong> áp suất thẩm thấu<br />

cao) và rễ (nơi <strong>có</strong> áp suất thẩm thấu thấp)<br />

Trang 10/15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!