27.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Sinh Học - Giáo viên Thịnh Nam - Sách tham khảo gồm 20 đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐc GIA - MÔN: SINH HỌc<br />

BIÊN SOẠN: THẦY THỊNH NAM – ĐỀ SỐ: 19<br />

(Đề <strong>thi</strong> bám sát ma trận và xu thế <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT Quốc gia năm)<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:...................................................................................................<br />

Số báo danh:................................................................<br />

Câu 81: Đặc điểm nào sau đây được coi là bằng chứng tiến hóa về sinh học phân tử?<br />

A. Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm.<br />

B. Tất cả các loài sinh vật hiện nay <strong>đề</strong>u sử dụng chung một mã di truyền.<br />

C. Các loài <strong>có</strong> các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau lại <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> các đoạn phôi rất giống<br />

nhau.<br />

D. Các loài <strong>có</strong> họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau.<br />

Câu 82: Cặp NST giới tính của cá thể đực là XX, của cá thể cái là XY gặp ở các loài<br />

A. Người, thú, ruồi giấm. B. Châu chấu, gà, ếch nhái.<br />

C. Chim, bướm, bò sát. D. Ong, kiến, tò vò.<br />

Câu 83: Tiến hoá hoá học là giai đoạn hình thành nên các đại phân tử hữu cơ <strong>có</strong> khả năng tự nhân đôi<br />

A. Từ các chất hữu cơ đơn giản.<br />

B. Từ các đại phân tử là lipit, prôtêin.<br />

C. Từ các chất hữu cơ đơn giản trong khí quyển nguyên thuỷ.<br />

D. Từ các chất vô cơ trong khí quyển nguyên thuỷ.<br />

Câu 84: Một loài <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Số nhóm gen liên kết của loài này là<br />

A. 24 B. 96. C. 36. D. 48.<br />

Câu 85: Nơi enzim ARN - pôlimerase bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi là<br />

A. Vùng mã hoá B. Vùng điều hoà<br />

C. Một vị trí bất kì trên ADN D. Vùng kết thúc<br />

Câu 86: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử<br />

ABD 15%,<br />

kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là<br />

Bd<br />

A. Aa , f 30%<br />

B.<br />

bD Bd<br />

Aa , f 40%<br />

bD<br />

<br />

BD<br />

C. Aa ,f 40%<br />

D.<br />

bd<br />

Câu 87: Tuổi thọ sinh lý được tính<br />

A. Từ khi cá thể sinh ra cho đến khi bị chết vì già.<br />

BD<br />

Aa ,f 30%.<br />

bd<br />

B. Từ khi cá thể sinh ra cho đen khi chết vì nguyên nhân sinh thái.<br />

C. Bằng tuổi trung bình của các cá thể già trong quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Bằng tuổi trung bình của các cá thể còn non trong quần thể.<br />

Câu 88: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?<br />

A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.<br />

B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.<br />

C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!