27.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Sinh Học - Giáo viên Thịnh Nam - Sách tham khảo gồm 20 đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

https://app.box.com/s/0bke7zfk1zledv4pafnpfjzywra4sbz5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ab aB<br />

Câu 90: Cá thể dị hợp <strong>có</strong> cha mẹ và → con dị hợp<br />

Ab aB<br />

Hai gen A và B cách nhau 12cM → f=12%<br />

→ Ab = aB =44%, AB = ab =6%<br />

Câu 91: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm<br />

sắc thể trong quá trình phân bào, tránh cho NST bị đứt gãy.<br />

Câu 92: Tế bào mạch gỗ là những tế bào hình ống kéo kéo dài, <strong>có</strong> chức năng đầy đủ khi đã chết. Gồm <strong>có</strong><br />

2 loại là quản bào và mạch ổng.<br />

Quàn bào dài, thành mỏng, tận cùng nhọn. Nước chuyển từ tế bào này sang tế bào khác chủ yếu qua các<br />

lỗ, nơi không <strong>có</strong> thành thứ cấp dày cắt qua.<br />

Mạch ống thường rộng hơn, ngắn hơn, thành dày hơn và ít nhọn hơn quản bào. Các yếu tố nối các đầu tận<br />

cùng với nhau tạo nên những ống dẫn nhỏ được gọi là mạch.<br />

Câu 93: Ưu thế lai chỉ biểu hiện ở F1 sau đó giảm dần ở các thế hệ sau do tăng dần tỉ lệ đồng hợp, do đó<br />

người ta không dùng cơ thể <strong>có</strong> ưu thế lai làm giống.<br />

Câu 94: P: AABB x aabb → F1: AaBb.<br />

Cho F1 lai phân tích: AaBb x aabb.<br />

1 1<br />

Tỉ lệ Aabb = . = 25%.<br />

2 2<br />

Ab .<br />

aB<br />

Câu 95: Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền là: 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa<br />

Tần số alen A = 0,09 + 0,42/2 = 0,3<br />

Tần số alen A = 1 - 0,3 = 0,7<br />

Câu 96: Độ đa dạng loài càng cao các loài càng phụ thuộc vào nhau thông qua các mối quan hệ khống<br />

chế sinh học, lưới thức ăn càng trở nên phức tạp hon, <strong>có</strong> nhiều loài tạp thực hơn vì vậy cấu trúc quần xã<br />

sẽ ổn định và bền vững hơn.<br />

Câu 97: Sau 10 lần phân đôi thì tất cả các ADN con <strong>đề</strong>u chứa N 14<br />

Số vi khuẩn con <strong>có</strong><br />

14 10<br />

N 2 1024.<br />

Câu 98: Ở một loài thực vật, A-hoa đỏ, a-hoa trắng. Lai hai cây hoa đỏ A- với nhau : AA x AA hoặc AA<br />

x Aa hoặc Aa x Aa.<br />

F1 toàn hoa đỏ loại trường hợp Aa x Aa.<br />

Thế hệ F2 <strong>có</strong> xuất hiện hoa trắng loại trường hợp AA x AA. vì đời con toàn alen A k tạo hoa trắng<br />

aa.<br />

Câu 99: Phát biểu sai là A, CLTN không tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm thay đổi tần số<br />

alen.<br />

Câu 100: Vùng ven bờ <strong>có</strong> thành phần loài đa dạng hơn vùng khơi xa.<br />

Câu 101: Các loài động vật <strong>có</strong> ống tiêu hóa: I, IV.<br />

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới <strong>có</strong> túi tiêu hóa, không <strong>có</strong> ống tiêu hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa riêng biệt.<br />

Câu 102: Biện pháp sử dụng loài <strong>thi</strong>ên địch <strong>có</strong> những ưu điểm:<br />

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.<br />

- Không gây ô nhiễm môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10/15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!