16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

trong đó n = 1, 2, 3, 4 đối với các biến xác định tại tâm lưới (dấu nhân), n = 1, 2, 3, 4,<br />

5 đối với các biến xác định tại nút lưới (dấu chấm tròn), α là một biến trường nào đó,<br />

MC ký hiệu xu thế tính được bởi mô hình, LS chỉ xu thế quy mô lớn nhận được từ<br />

phân tích hoặc từ mô phỏng của mô hình quy mô lớn, n là khoảng cách từ biên gần<br />

nhất đến các điểm lưới (n=1 trên biên). Trọng số w(n) đối với các biến tại tâm lưới<br />

(tính từ điểm trên biên trở vào trong miền mô hình) bằng 0.0, 0.4, 0.7 và 0.9 trong khi<br />

đối với các biến trên nút lưới bằng 0.0, 0.2, 0.55, 0.8 và 0.95. Tất cả các điểm khác<br />

trên miền thô có trọng số w(n) = 1. Phương pháp biên lỏng dần dựa trên nguyên tắc<br />

làm cho các biến mô hình phù hợp dần với trường điều khiển, hay trường qui mô lớn,<br />

khi đi qua vùng đệm từ trong miền tính ra ngoài biên. Nó đảm bảo việc chuyển đổi cơ<br />

chế giữa trường qui mô lớn và mô hình, đồng thời hạn chế việc phát sinh nhiễu tại<br />

vùng đệm. Phương pháp này bao gồm các số hạng Newton và số hạng khuếch tán:<br />

⎛⎛∂α<br />

⎞⎞<br />

⎜⎜ ⎟⎟ = FnF ( ) − − ( ) Δ −<br />

⎝⎝ ∂t<br />

⎠⎠<br />

n<br />

( α α ) FnF ( α α )<br />

1 LS MC 2 2 LS MC<br />

với n=2,3,4 trong đó F giảm dần tuyến tính từ biên xung quanh: Fn () = (5 − n)/3<br />

với<br />

2<br />

n =2,3,4 và Fn= () 0 với n > 4; F1 = 1/(10 Δ t)<br />

và F2 =Δs /(50 Δ t)<br />

.<br />

3.9.4 Các sơ đồ tham số hóa vật lý<br />

Các quá trình vật lý cơ bản của RegCM3 bao gồm (1) trao đổi sinh quyển - khí<br />

quyển, (2) bức xạ, (3) chuyển động rối trong lớp biên hành tinh, (4) giáng thuỷ quy mô<br />

lớn, (5) đối lưu, (6) trao đổi thông lượng đại dương - khí quyển, (7) hồ - khí quyển và<br />

(8) vận chuyển các thành phần hóa học.<br />

1) Các quá trình bề mặt đất<br />

Tham số hóa các quá trình vật lý bề mặt đất được thực hiện bằng việc sử dụng sơ<br />

đồ trao đổi sinh−khí quyển BATS1E (Biosphere−Atmosphere Transfer Scheme) được<br />

mô tả cụ thể bởi Dickinson và CS (1993) [82]. BATS được thiết kế để mô tả vai trò<br />

của thực vật và tác động của độ ẩm đất trong việc làm thay đổi sự trao đổi động lượng,<br />

năng lượng và hơi nước giữa bề mặt và khí quyển. Mô hình bao gồm lớp thực vật, lớp<br />

tuyết, lớp đất mặt, lớp rễ (hoặc một lớp đất dày 10cm), một lớp sâu hơn dày 1-2m và<br />

lớp đất sâu thứ ba dày 3m. Nhiệt độ của các lớp đất được dự báo theo phương pháp tác<br />

động phục hồi (force-restore) của Deardoff (1978) [79]. Nhiệt độ tán lá và bề mặt tán<br />

được chẩn đoán qua phương trình cân bằng năng lượng bao gồm các dòng hiển nhiệt,<br />

bức xạ, và ẩn nhiệt.<br />

Việc tính toán nước trong đất gồm có các phương trình dự báo hàm lượng nước<br />

trong các lớp đất. Các phương trình này tính đến giáng thủy, tuyết tan, nước rơi xuống<br />

từ tán lá, bốc thoát hơi, dòng chảy mặt, sự thấm phía dưới tầng rễ, và sự trao đổi<br />

khuếch tán của nước giữa các lớp đất. Quá trình di chuyển nước trong đất được mô tả<br />

gần đúng bằng hàm giải tích nhận được từ những kết quả của mô hình đất phân giải<br />

cao và cường độ dòng chảy mặt được biểu diễn như là hàm của cường độ mưa và mức<br />

độ bão hòa của nước trong đất, và phụ thuộc vào tính xốp, lực hút nước và độ dẫn<br />

nước của đất. Bốc hơi từ bề mặt đất là hàm của bốc hơi khả năng và dòng ẩm cực đại<br />

qua bề mặt ướt mà đất có thể giữ được. Do đó, tốc độ bốc thoát hơi bề mặt phụ thuộc<br />

vào sự có mặt của nước trong đất. Tốc độ dòng chảy mặt được biểu diễn là hàm của<br />

tốc độ giáng thuỷ và mức độ bão hoà của nước trong đất. Độ dày lớp tuyết được dự<br />

110

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!