16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

AS74 là mây đối lưu làm ổn định môi trường ngay khi quá trình phi đối lưu làm môi<br />

trường bất ổn định:<br />

ABE '' − ABE<br />

mb<br />

=<br />

NAΔt<br />

trong đó ABE là năng lượng nổi khả năng đối với đối lưu, ABE” là tổng năng lượng<br />

nổi khả năng được bổ sung năng lượng nổi gây ra bởi một số quá trình phi đối lưu<br />

trong khoảng thời gian Δt và NA là tốc độ biến đổi ABE trong một đơn vị m b . Hiệu số<br />

ABE” – ABE có thể xem là tốc độ là bất ổn định trong khoảng thời gian Δt. ABE”<br />

được tính từ trường hiện thời cộng với xu thế tương lai gây ra từ bình lưu nhiệt và ẩm<br />

và điều chỉnh đoạn nhiệt khô.<br />

Ngoài giả thiết khép kín của AS74 còn có giả thiết khép kín của<br />

Fritsch−Chappell năm 1980 [100] (ký hiệu là FC80). Khép kín này giả thiết rằng đối<br />

lưu lấy đi (remove) năng lượng nổi ABE trên qui mô thời gian τ cho trước như sau:<br />

ABE<br />

mb<br />

=<br />

NAτ<br />

Sự khác nhau cơ bản giữa hai giả thiết khép kín là trong khí AS74 liên hệ thông<br />

lượng đối lưu và lượng mưa với xu thế ổn định của khí quyển thì FC80 liên hệ thông<br />

lượng đối lưu với mức độ bất ổn định của khí quyển. Cả hai loại khép kín này đều đạt<br />

đến cân bằng thống kê giữa đối lưu và các quá trình quy mô lớn.<br />

5) Giáng thủy qui mô lưới<br />

Sơ đồ ẩm hiện dưới lưới (Subgrid Explicit Moisture Scheme − SUBEX) được sử<br />

dụng để xử lý mây không đối lưu và giáng thủy được xác định qua các biến mô hình.<br />

Đây là một điểm mới của mô hình. SUBEX tính đến sự biến động qui mô dưới lưới<br />

trong các đám mây bằng cách liên kết độ ẩm tương đối trung bình ô lưới với độ phủ<br />

mây và nước trong mây theo công trình của (Sundqvist và CS. 1989 [302]). Phần ô<br />

lưới có phủ mây, FC, được xác định bởi:<br />

FC =<br />

RH − RH<br />

RH − RH<br />

max<br />

min<br />

min<br />

(3.9.15)<br />

trong đó RH min là ngưỡng độ ẩm tương đối, tại đó mây bắt đầu hình thành và RH max là<br />

độ ẩm tương đối ở đó FC=1. FC được giả thiết bằng 0 nếu RH < RH min và bằng 1 nếu<br />

RH > RH max . Giáng thủy P tạo ra khi lượng nước mây vượt quá ngưỡng tự chuyển đổi<br />

Q thc theo quan hệ:<br />

P= C ( Q / FC− Q th ) FC<br />

(3.9.16)<br />

ppt c c<br />

trong đó 1/C ppt có thể được coi là thời gian đặc trưng mà các giọt mây chuyển thành<br />

các giọt mưa. Ngưỡng này nhận được bằng qui mô hóa phương trình hàm lượng nước<br />

lỏng trung gian trong mây theo công thức:<br />

Q<br />

th<br />

− 0.49+<br />

0.013T<br />

c<br />

= Cacs10<br />

(3.9.17)<br />

với T là nhiệt độ ( o C) và C acs là nhân tố qui mô tự chuyển đổi. Giáng thủy được giả<br />

thiết xảy ra ngay lập tức.<br />

SEBEX còn đưa vào các công thức đơn giản đối với sự lớn dần lên (do kết dính)<br />

và bốc hơi của các hạt mưa trong quá trình rơi xuống. Công thức đối với sự lớn lên của<br />

114

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!