16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

5.4.6. Dự báo BVN và BBD<br />

Toàn bộ số liệu sử dụng được chia thành hai tập: số liệu phụ thuộc từ năm 1961<br />

đến 2000 và số liệu độc lập từ năm 2001 đến năm 2007. Kết quả xây dựng các phương<br />

trình hồi qui (phương pháp REG) được cho trong bảng 5.6.<br />

Bảng 5.6 Hệ số hồi qui và các nhân tố dự báo trong phương trình<br />

Nhân tố dự báo BBD BVN NBBD NBVN<br />

Yếu tố dự báo<br />

Hệ số a0 0.35 0.22 3.24 2.57<br />

Repac 0.99<br />

Rindo 3.06 1.57<br />

Soi -0.76 -0.75 -2.70<br />

WP -0.57<br />

AnoNino3 -2.97 -7.43<br />

AnoNino4 -2.59 -4.54 -16.23 -7.79<br />

U200 -0.10<br />

U200_850 -0.35 -0.30<br />

HSTQ Bội 0.65 0.74 0.68 0.61<br />

Sai số quân phương 2.27 1.81 8.12 5.84<br />

Có thể nhận thấy các nhân tố ENSO giữ vai trò quan trọng nhất trong các phương<br />

trình hồi quy. Trong đó, nhân tố AnoNino4 (Dị thường SST khu vực Nino 4) xuất hiện<br />

ở tất cả các phương trình với hệ số hồi qui âm. Nhân tố Soi cũng có mặt trong hầu hết<br />

các phương trình (trừ phương trình dự báo số ngày BVN). Chênh lệch gió vĩ hướng<br />

mực 200 mb-850 mb xuất hiện ở cả 2 phương trình dự báo số ngày bão.<br />

8<br />

6<br />

Dự Báo<br />

Quan Trắc<br />

8<br />

6<br />

Dự Báo<br />

Quan Trắc<br />

4<br />

4<br />

2<br />

2<br />

0<br />

0<br />

-2<br />

-2<br />

-4<br />

-4<br />

-6<br />

-6<br />

1961<br />

1963<br />

1965<br />

1967<br />

1969<br />

1971<br />

1973<br />

1975<br />

1977<br />

1979<br />

1981<br />

1983<br />

1985<br />

1987<br />

1989<br />

1991<br />

1993<br />

1995<br />

1997<br />

1999<br />

1961<br />

1963<br />

1965<br />

1967<br />

1969<br />

1971<br />

1973<br />

1975<br />

1977<br />

1979<br />

1981<br />

1983<br />

1985<br />

1987<br />

1989<br />

1991<br />

1993<br />

1995<br />

1997<br />

1999<br />

40<br />

30<br />

Dự Báo<br />

Quan Trắc<br />

20<br />

15<br />

Dự Báo<br />

Quan Trắc<br />

20<br />

10<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0<br />

-5<br />

-10<br />

-10<br />

-20<br />

-15<br />

-30<br />

1961<br />

1963<br />

1965<br />

1967<br />

1969<br />

1971<br />

1973<br />

1975<br />

1977<br />

1979<br />

1981<br />

1983<br />

1985<br />

1987<br />

1989<br />

1991<br />

1993<br />

1995<br />

1997<br />

1999<br />

Hình 5.23 Kết quả dự báo trên tập số liệu phụ thuộc dị thường số lượng (trên) và số<br />

ngày hoạt động (dưới) của BBD (trái) và BVN (phải)<br />

Dĩ nhiên khó có thể lí giải về mặt cơ chế vật lí của các nhân tố đối với sự hoạt<br />

động bão ở đây. Tuy nhiên vẫn có thể thấy dao động quy mô lớn có ý nghĩa nhất định<br />

trong việc dự báo bão quy mô mùa. Vai trò của các nhân tố nhóm ENSO được khẳng<br />

định, trong đó khu vực Nino4 cần được chú ý nhiều hơn.<br />

Hình 5.23 là đồ thị biểu diễn kết quả dự báo trên tập số liệu phụ thuộc (từ năm<br />

1961 đến năm 2000). Đường màu xanh là giá trị dự báo, đường màu đỏ là giá trị quan<br />

trắc. Nhìn chung, mô hình đã dự báo được xu thế dao động trong hoạt động của bão ở<br />

-20<br />

1961<br />

1963<br />

1965<br />

1967<br />

1969<br />

1971<br />

1973<br />

1975<br />

1977<br />

1979<br />

1981<br />

1983<br />

1985<br />

1987<br />

1989<br />

1991<br />

1993<br />

1995<br />

1997<br />

1999<br />

223

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!