16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

với tốc độ tương ứng là 0,1 o C và 0,2 o C/thập kỷ. Tuy nhiên, trên khu vực ĐNA, nhiệt<br />

độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè, trái ngược với xu thế toàn cầu vừa nêu.<br />

Sự giảm nhiệt độ không khí những năm 1992-1997 đã được bù đắp bằng sự tăng nhiệt<br />

độ mạnh vào các kỳ El Nino 1992-1993 và 1997-1998 do khu vực ĐNA là nơi chịu<br />

ảnh hưởng lớn bởi ENSO. Các kỳ El Nino thường xảy ra vào mùa đông và kết thúc<br />

vào mùa hè của năm sau nên nhiệt độ mùa hè của khu vực chỉ tăng lên ít.<br />

Như vậy, với quy mô nửa thế kỷ (1961-2007), nhiệt độ cao nhất của Việt Nam có<br />

khả năng chịu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, thể hiện qua sự đồng biến giữa<br />

Tx với nhiệt độ không khí bề mặt toàn cầu và khu vực. Tuy nhiên, xu thế nóng lên<br />

toàn cầu không hoàn toàn giống với xu thế nóng lên của khu vực vốn bị chi phối bởi<br />

các nhân tố địa phương. Tương tự, biến đổi của nhiệt độ cao nhất ở Việt Nam cũng có<br />

sự khác biệt nhất định với biến đổi của xu thế toàn cầu và khu vực. Trên lãnh thổ Việt<br />

Nam dưới cùng một tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, biến đổi của Tx trên các<br />

vùng khí hậu cũng không hoàn toàn như nhau.<br />

Chuẩn sai (°C)<br />

Chuẩn sai (°C)<br />

2.0<br />

1.0<br />

0.0<br />

-1.0<br />

-2.0<br />

2.0<br />

1.0<br />

0.0<br />

-1.0<br />

-2.0<br />

T_I (Global)<br />

y = 0.01x - 0.22<br />

TB Trượt 5 năm<br />

Xu thế (VII)<br />

1961 1971 1981 1991 2001<br />

Năm<br />

T_I (ĐNA)<br />

y = 0.02x - 0.24<br />

TB Trượt 5 năm<br />

Xu thế (VII)<br />

1961 1971 1981 1991 2001<br />

Năm<br />

T_VII (Global)<br />

y = 0.02x - 0.31<br />

Hình 4.53 Biến thiên theo thời gian của Ts trung bình toàn cầu (trên) và trung bình<br />

khu vực Đông Nam Á (dưới) vào tháng I (trái) và tháng VII (phải)<br />

4.3.2 Tác động đối với sự biến đổi của Tm<br />

Tác động của BĐKH toàn cầu đến biến đổi của Tm trên các vùng khí hậu được<br />

phát hiện dựa trên việc so sánh xu thế biến đổi của Tm và các chỉ số khí hậu (NINA4,<br />

PACWARM đặc trưng cho nhiệt độ mặt biển; REQSOI, REPAC và RINDO đặc trưng<br />

cho chuẩn sai khí áp khu vực Đông Thái Bình Dương). Từ các hình 4.7 và hình 4.54<br />

nhận thấy, sự biến đổi của các chỉ số khí hậu đều có xu thế tương tự với Tm. Chỉ số<br />

NINA4, PACWARM và REQSOI có tốc độ xu thế gần với Tm nhất. Đặc biệt, NINA4,<br />

PACWARM cùng chuyển từ pha âm sang pha dương vào khoảng năm 1976. Trong<br />

khi REPAC chuyển từ pha âm sang pha dương khoảng năm 1986, chậm hơn khoảng<br />

10 năm so với Tm. Chỉ số REQSOI và RINDO cũng có xu thế tăng giống Tm nhưng<br />

tốc độ nhanh hơn và không có sự chuyển đổi từ dị thường âm sang dương như Tm. Hai<br />

chỉ số này gắn liền với dao động khí áp trên các khu vực ENSO nên chưa có sự chuyển<br />

đổi trạng thái từ âm sang dương và ngược lại, ngoại trừ những dao động nhất thời<br />

trong một vài năm.<br />

Chuẩn sai (°C)<br />

Chuẩn sai (°C)<br />

2.0<br />

1.0<br />

0.0<br />

-1.0<br />

-2.0<br />

TB Trượt 5 năm<br />

Xu thế (VII)<br />

1961 1971 1981 1991 2001<br />

Năm<br />

T_VII (ĐNA)<br />

2.0<br />

y = 0.01x - 0.16<br />

1.0<br />

0.0<br />

-1.0<br />

-2.0<br />

TB Trượt 5 năm<br />

Xu thế (VII)<br />

1961 1971 1981 1991 2001<br />

Năm<br />

183

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!