16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ví dụ, nếu sử dụng nhiệt độ bề mặt và phân bố băng biển cho trước, thông lượng thuần<br />

năng lượng bề mặt trên mặt biển có thể được tính toán để tính nguồn nhiệt Q. Trao đổi<br />

thêm của nhiệt xuất hiện giữa lớp xáo trộn và mô hình băng biển khi băng được hình<br />

thành và tan rã.<br />

Công thức tổng quát cho mô hình đại dương lớp mỏng mở được đưa ra bởi<br />

Hansen và CS (1984) [142] với một số thay đổi cho phép có tỉ lệ phủ băng biển.<br />

Phương trình điều khiển nhiệt độ T 0 lớp xáo trộn đại dương là:<br />

∂T0<br />

ρ0Ch 0 0<br />

= (1 − AF ) + Q+ AFoi<br />

+ (1 − AF )<br />

frz<br />

∂t<br />

(3.12.15)<br />

trong đó T 0 là nhiệt độ lớp xáo trộn đại dương, ρ 0<br />

là mật độ của của nước trong<br />

đại dương, C 0 là nhiệt dung của nước biển, h 0 là độ sâu trung bình năm của đại dương<br />

(m), A là tỉ lệ của đại dương được phủ bởi băng biển, F là thông lượng nhiệt thuần từ<br />

khí quyển xuống đại dương (Wm -2 ), Q là thông lượng nhiệt trong lớp xáo trộn (Wm -2 ),<br />

F oi là nhiệt trao đổi với băng biển (Wm -2 ), và F frz là nhiệt nhận được khi băng biển<br />

phát triển trên vùng nước mở (Wm -2 ). và C 0 là các hằng số.<br />

ρ 0<br />

CHƯƠNG 4. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ VÀ HIỆN<br />

TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở VIỆT NAM DƯỚI TÁC<br />

ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU<br />

4.1 Sự biến đổi của các yếu tố khí hậu cực đoan<br />

4.1.1 Về mức độ và tính chất biến đổi<br />

Đặc điểm chung về mức độ và tính chất biến đổi của các yếu tố KHCĐ quan trắc<br />

được trong thời kỳ 1961-2007 được thể hiện qua một số đặc trưng như các giá trị kỷ<br />

lục, độ lệch chuẩn và phân bố tần suất của chúng.<br />

Bảng 4.1 dẫn ra những giá trị “kỷ lục” quan trắc được của các yếu tố KHCĐ trên<br />

các vùng khí hậu Việt Nam. “Kỷ lục” ở đây được hiểu là giá trị lớn nhất (đối với Tx,<br />

Rx, Vx) hoặc nhỏ nhất (đối với Tm, RHm) tìm thấy từ chuỗi số liệu quan trắc trên các<br />

trạm được sử dụng trong đề tài. Điều đó có nghĩa là những giá trị này có thể khác với<br />

trị số thực tế nếu xét trên toàn bộ tập số liệu quan trắc có thể có ở tất cả các trạm.<br />

Những giá trị “kỷ lục” quan trắc được trong cùng thời kỳ trên từng trạm được cho<br />

trong các bảng P4.1 và hình P4.1 phần phụ lục.<br />

Bảng 4.1 Giá trị kỷ lục quan trắc được của các yếu tố KHCĐ trên các vùng khí hậu<br />

B1 B2 B3 B4 N1 N2 N3<br />

Tx ( o C) 42,2 40,7 41,2 42,7 40,7 40,2 40,2<br />

Tm ( o C) -1,5 -3,5 1,9 1,7 9,2 4,5 14,8<br />

RHm (%) 7 14 19 25 27 9 38<br />

Rx (mm) 262,0 428,5 394,9 977,6 592,6 285,6 315,0<br />

Vx (m/s) 45 45 51 45 40 34 40<br />

Đối với nhiệt độ cực đại (Tx):<br />

146

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!