16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Các sơ đồ bức xạ (IFRAD):<br />

Minh họa các quá trình<br />

truyền bức xạ trong khí quyển<br />

được thể hiện trên hình 3.12 và<br />

có thể chọn sơ đồ tham số hóa<br />

bằng cách đặt giá trị thích hợp<br />

cho biến IFRAD.<br />

1) Không áp dụng xu thế<br />

trung bình cho nhiệt độ khí<br />

quyển, không thực trong mô<br />

phỏng dài hạn (IFRAD=0).<br />

2) Sơ đồ làm lạnh đơn giản<br />

(Simple cooling) (IFRAD=1):<br />

Mức độ lạnh đi của khí quyển<br />

chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.<br />

Không có tương tác mây hoặc<br />

chu kỳ ngày.<br />

Hình 3.12 Sơ đồ minh họa các quá trình<br />

bức xạ khí quyển tự do<br />

Sơ đồ bức xạ bề mặt: Tùy chọn này được sử dụng với hai tùy chọn IFRAD=0<br />

hoặc 1. Nó cung cấp các dòng bức xạ sóng ngắn và sóng dài biến đổi hàng ngày tại bề<br />

mặt để sử dụng trong các thành phần năng lượng lớp mặt đất. Các dòng này được tính<br />

dựa trên tích phân cột hơi nước và tỷ phần mây thấp/mây trung/mây cao được ước<br />

lượng từ độ ẩm tương đối.<br />

3) Sơ đồ mây-bức xạ (IFRAD=2): Đủ phức tạp để tính đến sự tương tác bức xạ<br />

sóng ngắn và sóng dài một cách rõ ràng trong điều kiện có mây và quang mây. Cũng<br />

như xu thế nhiệt độ khí quyển, kết quả của quá trình này là tính được các dòng bức xạ<br />

bề mặt. Về mặt chương trình tính, sơ đồ này đòi hỏi tốn bộ nhớ hơn nhưng không<br />

nhiều. Trong phiên bản 3.7 các lẫy namelist LEVSLP và OROSHAW có thể được sử<br />

dụng với tùy chọn này. LEVSLP cho phép độ nghiêng ảnh hưởng đến bức xạ mặt trời,<br />

và OROSHAW cho phép hiệu ứng bóng đổ lên các ô lưới lân cận.<br />

4) Sơ đồ bức xạ CCM2 (IFRAD=3): CCM2 là mô hình khí hậu cộng đồng<br />

(Community Climate Model) phiên bản 2. Trong sơ đồ này sử dụng các dải phổ đa<br />

kênh của sóng ngắn và sóng dài, nhưng mây được xử lý dựa trên hoặc là mây qui mô<br />

lưới (ICLOUD=1) hoặc tỷ phần mây nhận được từ độ ẩm tương đối (ICLOUD=2). Sơ<br />

đồ này thích hợp với qui mô lưới thô hơn, và hầu như chính xác hơn đối với tích phân<br />

thời gian dài. Sơ đồ này cũng cung cấp các dòng bức xạ bề mặt.<br />

5) Sơ đồ bức xạ sóng dài RRTM (IFRAD=4): Sơ đồ này được kết hợp với sơ đồ<br />

bức xạ-mây sóng ngắn khi IFRAD=4 được chọn. Đây là sơ đồ sóng dài có độ chính<br />

xác cao. Nó chính là mô hình truyền bức xạ nhanh (the Rapid Radiative Transfer<br />

Model – RRTM), sử dụng mô hình tương quan – k để biểu diễn ảnh hưởng của phổ<br />

hấp thụ chi tiết có tính đến hơi nước, CO2 và ozone.<br />

Các sơ đồ bề mặt (ISOIL):<br />

Minh họa các quá trình xảy ra trong lớp bề mặt được cho trên hình 3.13. Việc<br />

chọn sơ đồ tham số hóa bề mặt được thực hiện bằng cách đặt biến ISOIL.<br />

132

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!