16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

⎧⎧ S −1<br />

⎪⎪<br />

khi S > 0<br />

Var(<br />

S)<br />

⎪⎪<br />

⎪⎪<br />

τ = ⎨⎨0<br />

khi S = 0<br />

(2.4.11)<br />

⎪⎪ S + 1<br />

⎪⎪<br />

khi S < 0<br />

⎪⎪⎩⎩<br />

Var(<br />

S)<br />

trong đó Var(S) là phương sai của S, được tính bởi:<br />

g<br />

1 ⎡⎡<br />

⎤⎤<br />

Var( S)<br />

= ⎢⎢n(<br />

n −1)(2n<br />

+ 5) −∑t<br />

p(<br />

t<br />

p<br />

−1)(2t<br />

p<br />

+ 5) ⎥⎥<br />

(2.3.12)<br />

18 ⎣⎣<br />

p=<br />

1<br />

⎦⎦<br />

trong đó n là dung lượng mẫu, g là số nhóm trong đó mỗi nhóm là một tập con có<br />

cùng giá trị, và t p là số thành phần trong nhóm p. Ví dụ, ta có tập mẫu {2, 3, nondetect,<br />

3, non-detect, 3}, khi đó n=6, g =2, t 1 =2, t 2 =3.<br />

Từ đó ta có P(τ > τα) = α. Biến τ đã được chứng minh là có phân bố chuẩn chuẩn<br />

hóa nên khi cho trước giá trị α ta dễ dàng xác định được τ α. Và kết luận kiểm nghiệm<br />

sẽ là:<br />

Nếu |τ| > z α: Bác bỏ giả thiết H 0 , tức là chuỗi có xu thế<br />

Nếu |τ| < zα: Chấp nhận giả thiết H 0 , tức là chuỗi không có có xu thế<br />

Trong tính toán thực hành, khi đã tính được τ ta hoàn toàn xác định được xác<br />

suất P(T>|τ|) từ phân bố chuẩn chuẩn hóa:<br />

+∞ −<br />

2<br />

t<br />

2<br />

e dt = 0.5 −<br />

z<br />

1<br />

− t<br />

2<br />

1<br />

1<br />

P(<br />

T > τ ) = ∫<br />

∫e<br />

dt<br />

2π<br />

2π<br />

(2.4.13)<br />

z<br />

1 2<br />

Từ đó với độ tin cậy p=1-α chọn trước nào đó:<br />

0<br />

Nếu 2P(T>|τ|) < p ta kết luận chuỗi có xu thế, ngược lại nếu 2P(T>|τ|) > p thì<br />

chuỗi không có xu thế (với độ tin cậy p hay với mức ý nghĩa α).<br />

3) Kiểm nghiệm Spearman<br />

Kiểm nghiệm Spearman cũng là dạng kiểm nghiệm phi tham số mà nội dung của<br />

nó là kiểm nghiệm độ rõ rệt của hệ số tương quan Spearman (hay hệ số tương quan<br />

hạng) giữa hai chuỗi số liệu.<br />

Ký hiệu R i là hạng (tức thứ hạng lớn bé) của thành phần x i trong chuỗi {x t ,<br />

t=1..n}, S i là hạng của thành phần y i trong chuỗi {y t , t=1..n}. Những thành phần có giá<br />

trị bằng nhau sẽ được gán giá trị hạng trung gian của chúng. Khi đó hệ số tương quan<br />

hạng sẽ được xác định bởi:<br />

r<br />

s<br />

=<br />

∑i<br />

∑(<br />

Ri<br />

i<br />

( R − R)(<br />

S<br />

i<br />

− R)<br />

2<br />

i<br />

∑<br />

− S)<br />

( S − S)<br />

i<br />

i<br />

2<br />

(2.4.14)<br />

Mức ý nghĩa đối với giả thiết r s khác 0 được kiểm nghiệm bằng cách tính đại<br />

lượng:<br />

N − 2<br />

t = r<br />

(2.4.15)<br />

s<br />

1−<br />

r<br />

2<br />

s<br />

trong đó t là biến có phân bố Student với n-2 bậc tự do.<br />

68

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!