16.09.2015 Views

BÁO CÁO TỔNG HỢP

tại dây - Việt Nam

tại dây - Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nguyên nhân mà ảnh hưởng của mỗi một trong chúng bé đến mức ta không thể phân<br />

định nổi mức đóng góp của từng nguyên nhân, chúng luôn luôn tồn tại trong mọi chuỗi<br />

số liệu quan trắc. Do đó việc loại bỏ sai số ngẫu nhiên thường là không thực hiện được.<br />

Sai số thô sinh ra chủ yếu bởi những thao tác nhầm lẫn, sơ suất trong quá trình đo đạc<br />

hoặc lấy mẫu. Trong nhiều trường hợp những giá trị có chứa sai số thô rất khó phát<br />

hiện do chúng bị ẩn dấu trên nền chuỗi số liệu. Sai số trong số liệu đo mưa là một ví<br />

dụ. Mặc dù vậy, việc xác định và loại bỏ sai số thô vẫn có thể thực hiện.<br />

2) Xác định các đặc trưng yếu tố và phương pháp tính toán. Trên cơ sở mục tiêu<br />

đặt ra và khả năng đáp ứng của nguồn số liệu cũng như loại yếu tố, hiện tượng cần<br />

nghiên cứu, đưa ra được các phương pháp, công thức, thuật toán sẽ được áp dụng.<br />

3) Thực hiện các bước tính toán, xử lý. Bước này có thể được tiến hành bằng<br />

nhiều cách khác nhau tùy thuộc kỹ năng của người nghiên cứu. Nói chung người ta<br />

thường chọn biện pháp lập trình để có thể dễ dàng chuyển đổi giữa các phương án<br />

khác nhau.<br />

3) Phân tích kết quả. Đây là bước quan trọng nhất. Có thể nói các bước trên đây<br />

là quá trình tạo “nguyên liệu” để thực hiện bước này. Trên cơ sở những đặc trưng nhận<br />

được, người nghiên cứu cần phải xem xét, suy luận, phán đoán để tìm ra được cái gì đó<br />

liên quan đến bản chất của hiện tượng mà mình đang quan tâm.<br />

Trong phạm vi đề tài, để làm rõ tính chất, mức độ biến đổi của các ECE ở Việt<br />

Nam, trên cơ sở các tập số liệu quan trắc, các đặc trưng thống kê sau đây sẽ được sử<br />

dụng:<br />

1) Giá trị và thời điểm xuất hiện (ngày, tháng, năm) cực trị yếu tố khí hậu cực<br />

đoan<br />

2) Các đại lượng trung bình số học, độ lệch chuẩn, cực đại tuyệt đối, cực tiểu<br />

tuyệt đối, hệ số biến thiên của các chuỗi số liệu nhiều năm của từng tháng và năm<br />

1<br />

x =<br />

n<br />

s<br />

x<br />

=<br />

n<br />

∑ x t<br />

t=<br />

1<br />

1<br />

n<br />

n<br />

∑<br />

t=<br />

1<br />

( x − x)<br />

t<br />

2<br />

(2.4.1)<br />

(2.4.2)<br />

sx<br />

Cv = (2.4.3)<br />

x<br />

3) Các phân vị:<br />

{ x ∈ X | P(<br />

X < x ) p}<br />

(2.4.4)<br />

Hay<br />

p p<br />

=<br />

{ x ∈ X | F(<br />

x ) p}<br />

(2.4.5)<br />

p p<br />

=<br />

Trong các công thức (2.4.1)-(2.4.5) { x t<br />

, t = 1,..., n}<br />

là chuỗi thời gian số liệu các<br />

yếu tố hoặc hiên tượng cực trị,<br />

x , s , C , x tương ứng là trung bình số học, độ lệch<br />

x<br />

chuẩn, hệ số biến thiên và phân vị thứ p (thường tính theo %) của { x t<br />

, t = 1,..., n}<br />

.<br />

v<br />

p<br />

Các đặc trưng trên có thể được xác định cho từng yếu tố hoặc hiện tượng, theo<br />

từng trạm quan trắc trên từng vùng khí hậu và có thể xét cho toàn chuỗi hoặc từng bộ<br />

phận của chuỗi, ví dụ từng thập kỷ hoặc nửa thập kỷ.<br />

66

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!