17.04.2017 Views

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập giải tích cho SV trường CĐBK Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwealNYQVRSLWFNWmM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwealNYQVRSLWFNWmM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khả <strong>năng</strong> 1: Nếu có nhóm sinh viên phát hiện ra đặc điểm: hàm số đứng sau là<br />

đạo hàm của hàm số đứng trước, giảng viên có thể giới thiệu tiếp: Hàm số đứng<br />

trước được gọi là nguyên hàm của hàm số đứng sau. Giảng viên đặt tiếp câu hỏi:<br />

Một cách tổng quát, hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm f(x) khi<br />

nào? Sau khi sinh viên phát biểu, giảng viên chỉnh sửa để có một định nghĩa chính<br />

xác khái niệm nguyên hàm.<br />

Khả <strong>năng</strong> 2: Nếu các nhóm sinh viên chỉ đưa ra đặc điểm: các cặp hàm số đều<br />

là các hàm số lượng giác, giảng viên <strong>cho</strong> thêm một ví dụ khác nữa: (3) y= +1;<br />

y=2x. Cho biết là cặp hàm số ở (3) cũng có chung một đặc điểm với các cặp hàm số<br />

ở (1) và (2). Vậy đặc điểm đó là đặc điểm gì? (Giảng viên gợi ý nếu cần).<br />

Chú ý là nếu các nhóm sinh viên tìm chưa đúng đặc điểm mà giảng viên mong đợi<br />

(khả <strong>năng</strong> 2 chỉ là một ví dụ), giảng viên thực hiện quá trình tương tự như trên sao <strong>cho</strong><br />

cuối cùng các em phát hiện ra rằng hàm số đứng sau là đạo hàm của hàm số đứng trước.<br />

Khi đó, giảng viên dẫn dắt sinh viên đi đến định nghĩa khái niệm như khả <strong>năng</strong> 1.<br />

* Sau đó GV nêu khái niệm về nguyên hàm:<br />

Cho hàm số f(x) xác định trên K<br />

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F ’ (x) = f(x)<br />

với mọi ∈ <br />

* GV nêu và thực hiện một vài ví dụ để sinh viên tự rèn <strong>luyện</strong><br />

Tìm nguyên hàm của hàm số y= x<br />

Tìm nguyên hàm của hàm số y= <br />

Tìm nguyên hàm của hàm số y= <br />

Tìm nguyên hàm của hàm số y= <br />

Hoạt động 2<br />

- GV nêu tính chất 1: ( = f(x); = + <br />

Hãy chứng minh các tính chất trên<br />

Tính tan <br />

GV nêu và <strong>cho</strong> <strong>SV</strong> thực hiện <strong>giải</strong> nguyên hàm trên<br />

GV nêu tính chất 2<br />

= <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!