11.02.2018 Views

Nghiên cứu áp dụng các định luật bảo toàn vào việc giải nhanh các bài toán về kim loại sắt (2014)

LINK BOX: https://app.box.com/s/y813is8vnlkxpq28ajqbmul7c6j8b7qj LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Az6qrPx8S4KYC-SL8wT5B7SUsXYN6xtN/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/y813is8vnlkxpq28ajqbmul7c6j8b7qj
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Az6qrPx8S4KYC-SL8wT5B7SUsXYN6xtN/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2<br />

ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀO VIỆC<br />

GIẢI NHANH BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI SẮT<br />

2.1. NHỮNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI<br />

NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC: [3], [6], [12]<br />

2.1.1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG:<br />

2.1.1.1 Nội dung của <strong>định</strong> <strong>luật</strong>:<br />

Trong phản ứng hóa học thì tổng khối lượng <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng bằng<br />

tổng khối lượng <strong>các</strong> chất tạo thành sau phản ứng ( không tính khối lượng của<br />

phần không tham gia phản ứng).<br />

2.1.1.2. Kinh nghiệm <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> <strong>định</strong> <strong>luật</strong>:<br />

- Áp <strong>dụng</strong> <strong>định</strong> <strong>luật</strong> <strong>bảo</strong> <strong>toàn</strong> khối lượng khi một phản ứng hoá học có n chất<br />

mà ta biết được khối lượng của (n - 1) chất (kể cả chất phản ứng và sản phẩm).<br />

- Khi <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> <strong>định</strong> <strong>luật</strong> <strong>bảo</strong> <strong>toàn</strong> khối lượng cho một phản ứng thì phản ứng<br />

đó không cần cân bằng mà chỉ cần quan tâm chất tham gia phản ứng và sản phẩm<br />

thu được.<br />

2.1.1.3. Công thức của <strong>định</strong> <strong>luật</strong>:<br />

A, B<br />

Xét phản ứng: A + B → C + D (1)<br />

Áp <strong>dụng</strong> <strong>định</strong> <strong>luật</strong> <strong>bảo</strong> <strong>toàn</strong> khối lượng cho pứ (1) có:<br />

m A + m B = m C + m D<br />

Trong đó: m A , m B lần lượt là phần khối lượng tham gia phản ứng của chất<br />

m C , m D lần lượt là khối lượng được tạo thành của chất C, D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!