28.11.2017 Views

TOAN-KIỀM, DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI - [NHÓM BIÊN DỊCH] DIỄN ĐÀN Y KHOA

LINK BOX: https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Minmin, vagabondTM, lutembacher, hand_in_hand<br />

Bệnh nhân có : pH 7,68; PCO2 35; [HCO3-] 40 ; AG 18.<br />

Bước 1: Có nhiễm kiềm chuyển hoá<br />

Bước 2: Áp dụng công thức cho nhiễm kiềm chuyển hoá tính PCO2<br />

PCO2 = 40 + 0,7 x([HCO3-] đo được -[HCO3-] bình thường)<br />

=40 x 0,7 ( 40-24) =51,2 mmHg<br />

Từ đó ta thấy có một nhiễm kiềm hô hấp phối hợp.<br />

Bước 3: AG lầ 18. Đây là AG bất thường nhưng nhỏ hơn 20 và chúng ta không<br />

thể chắc chắn về sự xuất hiện của một nhiễm toan AG không. Chúng ta kết thúc.<br />

Trả lời: Nhiễm kiềm chuyển hoá kết hợp nhiễm kiềm hô hấp. pH thường bất thường<br />

nặng khi các rối loạn hợp lực nhau, cả 2 đều làm tăng pH.<br />

Case 10. Một bệnh nhân với: pH 7,45; PCO2 65; [HCO3-] 44; AG 14. Thở nông đã 3<br />

ngày.<br />

Bước 1: PCO2 và [HCO3-] cao; pH bình thường. Vẫn xem là nhiễm kiềm chuyển<br />

hoá vì pH ở cận trên<br />

Bước 2: Áp dụng cho nhiễm kiềm chuyển hoá tính PCO2<br />

PCO2 = 40+ 0,7x (44-24) = 54 mmHg.<br />

PCO2 của bệnh nhân là 65 mmHg cao hơn 11 mmHg. Do đó có nhiễm toan hô hấp .<br />

Bước 3: AG bình thường<br />

Trả lời: Nhiễm toan hô hấp và nhiễm kiềm chuyển hoá. Chú ý rằng pH là bình thường,<br />

trong khi PCO2 và [HCO3-] cả 2 đều bất thường nặng. Điều này nói trực tiếp cho<br />

chúng ta thấy rằng có một rối loạn phối hợp vì một bệnh nhân không thể bù trừ tất<br />

cả cách để pH bình thường ngoại trừ ở trường hợp này có một nhiễm kiềm hô hấp<br />

mạn tính. Đó là một ví dụ của 2 rối loạn tương tác lẫn nhau; rối loạn này có thể huỷ<br />

rối loạn khác bằng cách kéo pH theo chiều ngược lại. Nếu bạn chỉ nhìn qua các kết<br />

quả sinh hoá bạn có thể cho rằng bệnh nhân chỉ có một nhiễm toan hô hấp đơn<br />

thuần với sự bù trừ của chuyển hoá. Bước 2 cho ta biết có hay không một rối loạn<br />

nhiễm toan hô hấp đơn thuần với sự bù trừ của chuyển hoá. Bệnh nhân này có 2 rối<br />

loạn khác biệt nhau.<br />

Case 11: như case 10 nhưng bắt đầu với rối loạn hô hấp pH 7,45; PCO2 65; [HCO3-]<br />

44; AG 14, thở nông 3 ngày.<br />

Bước 1: PCO2 và [HCO3-] bất thường; pH bình thường. Xem là nhiễm toan hô<br />

hấp mạn tính vì bệnh nhân có bệnh sử gợi ý.<br />

Bước 2: Tính [HCO3-] , cho nhiễm toan hô hấp mạn<br />

[HCO3-] = 24+ (2,5x3,5) = 32,75. [HCO3-] của bệnh nhân là quá cao. Do đó có nhiễm<br />

kiềm chuyển hoá<br />

Bước 3: AG bình thường<br />

www.diendanykhoa.com Page 122

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!