28.11.2017 Views

TOAN-KIỀM, DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI - [NHÓM BIÊN DỊCH] DIỄN ĐÀN Y KHOA

LINK BOX: https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Minmin, vagabondTM, lutembacher, hand_in_hand<br />

2. Có suy thận không? Creatinine 1.1 mf/dl (bình thường), nên loại trừ suy thận.<br />

3. Có bằng chứng của tăng hay giảm bất thường ECFV không?<br />

Không. Nồng độ natri niệu là 45 mEq/L, là bằng chứng chống lại thiếu hụt<br />

ECFV hoặc một rối loạn phù.<br />

4. Bệnh nhân có dùng thiazide không? Không<br />

5. Có bằng chứng của một rối loạn hay bệnh nhân có sử dụng thuốc có khả năng<br />

gây SIADH (hình 3-2) không? Chúng ta nghi ngờ khối ở phổi có thể gây SIADH.<br />

Bất kì rối loạn nào khác hoặc thuốc được liệt kê có teher gây ra cũng như làm<br />

xấu thêm tình trạng hạ natri máu.<br />

6. Có bằng chứng của suy thượng thận hay giảm hoạt giáp không? TSH bình<br />

thường. Suy thượng thận khó có khả năng.<br />

14. Một phụ nữ lớn tuổi vào viện với nồngđộ natri là 125 mEq/L, natri 3.4 mEq/L. Bà<br />

ta tỉnh táo nhưng than phiền về trí nhớ của mình. Nồng độ thẩm thấu đo được là 270<br />

mOsm/L. Tiền sử có tăng huyết áp, nhưng bệnh nhân không nhớ tên thuốc điều trị.<br />

Bà ta không có triệu chứng ngoại trừ vài vấn đề về trí nhớ gần đây. Chẩn đoán của<br />

bạn là gì?<br />

Đáp án: Sử dụng quy trình thường qui như bài tập trước. Ở người phụ nữ này, xem<br />

xét hạ natri máu gây ra do thiazide. Bà ta nhờ chồng mang thuốc đến cho bạn xem:<br />

đó là hydrochlorothiazide. Thuốc này nên ngưng và giải phóng bữa ăn natri và kali.<br />

Bà ta không nên tiếp tục điều trị với thiazide, bởi vì tình trạng này có thể tái diễn.<br />

Một bệnh nhân lớn tuổi có thể cũng có vài khó khăn vốn có với bài tiết nước cũng<br />

như giảm đưa vào các chất hòa tan góp phần gây hạ natri máu (xem bài tập 16).<br />

15. Một nhân viên quảng cáo 33 tuổi, nặng 60 kg đang được hồi phục sau phẫu thuật<br />

cắt bỏ áp-xe vòi trứng. Dịch truyền tĩnh mạch của cô ta đang là D5 0.45% saline. 36<br />

giờ sau phẫu thuật, cô ta giảm tỉnh táo và xảy ra một cơn co giật toàn bộ. Nồng độ<br />

natri huyết thanh giảm từ 136 mEq/L trước khi phẫu thuật xuống còn 116 mEq/L/<br />

Nồng độ thẩm thấu đo được = 258 mOsm/L. Điều gì đã xảy ra? Bạn sẽ làm gì?<br />

Đáp án: Những bệnh nhân hậu phẫu thường giảm khả năng bài tiết nước, chắc hẳn<br />

là do kích thích tiết ADH. Các dịch nhược trương như D5W, D5 0.45% saline và<br />

saline 0.45% nói chung không nên sử dụng hậu phẫu hoặc trong bối cảnh thiếu hụt<br />

thể tích, vì chúng phân phối nước tự do cho bệnh nhân gặp khó khăn trong việc bài<br />

tiết chúng, tiềm tàng nguy cơ dẫn đến hạ natri máu nguy hiểm. Sử dụng dịch đẳng<br />

trương là tốt nhất trong những tình huống này. Bệnh nhân này giữ nước được cung<br />

cấp với D5 0.45% saline. Bạn nên cho ngưng dịch tĩnh mạch và bắt đầu bằng saline<br />

3%. Bạn có thể bắt đầy truyền saline 3% an toàn ở mức 50- 100 ml/giờ trong một<br />

thời gian ngắn cho đến khi có thể tính toán một tốc độ chính xác hơn. Nhớ rằng: có<br />

những hướng dẫn an toàn về việc sử dụng thận trọng saline ưu trương nên được<br />

xem lại cho mỗi lần sử dụng saline 3%. Nguy cơ chính của sử dụng saline 3% là điều<br />

chỉnh quá nhanh hoặc quá mức hạ natri máu gây ra Ods. Để tính lượng saline 3% sử<br />

dụng, ghi rõ thời gian mà tại đó bạn đo lạ natri huyết thanh. Chúng ta sẽ nói là 4 giờ,<br />

vì ta sẽ cần phải kiểm tra natri rất thường xuyên. Sau đó, tại lúc 4 giờ, bạn mong<br />

muốn natri huyết thanh sẽ như thế nào? Xem lại kĩ càng các hướng dẫn an toàn cho<br />

www.diendanykhoa.com Page 53

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!