28.11.2017 Views

TOAN-KIỀM, DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI - [NHÓM BIÊN DỊCH] DIỄN ĐÀN Y KHOA

LINK BOX: https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Minmin, vagabondTM, lutembacher, hand_in_hand<br />

70 mEq/d, GFR sẽ cần phải được giảm xuống còn khoảng 70/700 =10% mức bình<br />

thường trước khi tăng kali máu. Trong thực tế, GFR thường thấp hơn mức này khi<br />

tăng kali máu do chế độ ăn.. Ví dụ, một người có chế độ ăn uống nhiều chất kali sẽ<br />

gây tăng kali máu và giảm ít GFR . Sử dụng ước tính sơ bộ bài tiết kali tối đa, một<br />

bệnh nhân với 15% GFR bình thường sẽ tăng kali máu nếu chế độ ăn uống khoảng<br />

15% X 700 = 105 mEq/d. Như đã đề cập ở trên: đây chỉ là một ước lượng sơ bộ bài<br />

tiết kali tối đa bởi vì cơ chế đền bù do thận thải kali sẽ tăng bài tiết kali, và bài tiết<br />

kali cũng tăng lên khi cơ thể tự bảo vệ chống lại tăng kali máu<br />

lâm sàng nếu bệnh nhân có suy thận nhẹ đến vừa phải<br />

và tăng kali máu, tăng kali máu không nên chỉ đơn giản là gán cho một mình thận<br />

. cần tìm kiếm các nguyên nhân khác gây tăng kali máu là cần thiết.<br />

Thuốc<br />

Một số thuốc có thể gây tăng kali máu hoặc làm nặng thêm tình trạng tăng kali máu<br />

bởi một loạt các cơ chế (xem Bảng 6-1). Những thuốc này nên được sử dụng<br />

thận trọng ở những bệnh nhân có nguy cơ tăng kali máu.<br />

Chẩn đoán và điều trị tăng kali máu<br />

Khi tăng kali máu, chẩn đoán và điều trị phải bắt đầu cùng một lúc (xem bảng 6-2 và<br />

6-3.). Có thể không có thời gian để suy nghĩ cẩn thận nguyên nhân tăng kali huyết ở<br />

bệnh nhân bị tăng kali huyết nặng.. ECG ngay lập tức và kiểm tra bằng chứng của<br />

tăng kali máu. Tính cấp bách của xử trí phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của<br />

những thay đổi điện tâm đồ quan trọng: tăng kali huyết nặng gây ra thay đổi đáng kể<br />

ECG cần cấp cứu ngay. Sóng T nhọn là biểu hiện sớm nhất của tăng kali máu trên<br />

ECG , nghiêm trọng hơn là sóng P dẹt, kéo dài khoảng PR, và QRS rộng, sóng S sâu.<br />

Cuối cùng, tạo sóng hình sin tiến triển gây rung thất và ngưng tim. Khi phát hiện Kali<br />

máu cao, nên kiểm tra lại, lấy máu mà không sử dụng garo nếu có thể, để xác nhận<br />

kết quả. Nhiều khi K tăng do phá hủy các tế bào , do garo quá chặt, do các cục máu<br />

đông sinh ra.<br />

Tăng kali từ 5,0-6,0 mEq/L chỉ cần100-200 mEq kali. Điều trị theo ba cách:<br />

Bảng 6.2 chẩn đoán và xử trí tăng K máu cấp cứu<br />

Hãy nhớ rằng thường có nhiều hơn một nguyên nhân gây tăng kali máu.<br />

Thường do giam khả năng bài tiết kali của thận.<br />

Bước 1: Dừng tất cả chế phẩm có kali (đường miệng, đường ruột hoặc IV).<br />

Bước 2: ECG.<br />

Kiểm tra sóng T xác nhận rằng đúng là hiện nay có tăng kali máu.<br />

ECG có biểu hiện nghiêm trọng hơn cần xử trí cấp cứu truyền tĩnh mạch calcium (cẩn<br />

www.diendanykhoa.com Page 76

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!