28.11.2017 Views

TOAN-KIỀM, DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI - [NHÓM BIÊN DỊCH] DIỄN ĐÀN Y KHOA

LINK BOX: https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/35q9jv5eo4ikm6vmjmr4l0mkcu9ytzbe
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1s9KnTNPy9MIzM8BnhF7pgv_gINawKnzb/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Minmin, vagabondTM, lutembacher, hand_in_hand<br />

Tăng đường huyết nặng<br />

Mannitol ưu trương<br />

Hạ natri máu kèm nhược trương (cần cung cấp nước)<br />

Suy thận (giảm GFR)<br />

Thiếu hụt ECFV (tăng tái hấp thu nước)<br />

Tình trạng phù (tăng tái hấp thu nước)<br />

Thuốc lợi tiểu thiazide (làm suy yếu chức năng bài tiết nước của ống thận)<br />

SIADH: hiệu ứng tiết ADH gây giữ nước (xem hình 3-2)<br />

Nội tiết: Giảm hoạt giáp và thiểu năng thượng thận<br />

Giảm đưa vào các chất hòa tan: Bữa ăn “trà và bánh mì” hoặc uống nhiều beer<br />

Hạ natri máu kèm ưu trương<br />

Hạ natri máu kèm ưu trương là một tình huống đặc biệt khác của hạ natri máu, hay<br />

gặp nhất là do tăng đường máu nặng ở những bệnh nhân đái đường không kiểm<br />

soát. Natri thấp vì sự chuyển dịch qua tế bào của nước, nhưng cả trương lực và nồng<br />

độ thẩm thấu huyết thanh đo được đều rất cao. Do glucose là một chất thẩm thấu<br />

hữu hiệu, nồng độ glucose cao gây dịch chuyển nước từ khoang nội bào ra khoang<br />

ngoại bào, qua đó làm giảm nồng độ natri ngoại bào. Hệ quả là nồng độ natri giảm,<br />

ngay cả khi trương lực của ECFV tăng. Nồng độ natri giảm khoảng 1.6 mEq/L cho mỗi<br />

100 mg/dl glucose. Để chẩn đoán hạ natri máu kèm với ưu trương, nồng độ thẩm<br />

thấu đo được phải tăng rõ ràng bởi tăng đường huyết.<br />

Sử dụng mannitol ưu trương có thể gây hạ natri máu với tăng trương lực. Nó không<br />

phổ biến bằng tăng đường máu, nhưng cơ chế thì giống nhau: Mannitol gây dịch<br />

chuyển nước từ khoang tế bào sau đó gây giảm nồng độ natri. Nồng độ thẩm thấu đo<br />

được và trương lực tăng mặc dù nồng độ natri huyết thanh đo được và nồng độ<br />

thẩm thấu tính toán là thấp.<br />

Hạ natri máu kèm nhược trương (hạ natri máu “thật sự”)<br />

Hạ natri máu kèm nhược trương là nguyên nhân phổ biến nhất của hạ natri máu và<br />

gây ra do suy giảm sự bài tiết nước của thận trong khi nước vẫn tiếp tục được đưa<br />

vào. Hạ natri máu kèm nhược trương đòi hỏi hai điều:<br />

• suy giảm sự bài tiết nước của thận<br />

• nước vẫn tiếp tục được đưa vào<br />

Bình thường, thận bài tiết nước thừa bằng cách sản xuất một thể tích lớn nước tiểu<br />

hòa loãng. Tìm nguyên nhân tại sao thận không thể bài tiết nước thừa một cách hợp<br />

lý là chìa khóa cho chẩn đoán nguyên nhân hạ natri máu. Suy giảm sự bài tiết nước<br />

của thận có thể do:<br />

• Suy giảm GFR (suy thận)<br />

• Thiếu hụt ECFV (thường do nôn và vẫn tiếp tục dùng nước)<br />

• Các tình trạng phù: suy tim xung huyết, xơ gan, và hội chứng thận hư<br />

• Các lợi tiểu thiazide<br />

• Hội chứng tiết ADH không phù hợp (SIADH) do các nguyên nhân khác nhau<br />

(hình 3-2)<br />

www.diendanykhoa.com Page 35

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!