10.04.2017 Views

Bài tập, lý thuyết trọng tâm và tuyển tập đề kiểm tra Hóa lớp 10 hay, đầy đủ (Dạy Kèm Quy Nhơn Official sưu tầm và giới thiệu)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwedzhoTTFMZEJwQVU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwedzhoTTFMZEJwQVU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+<strong>Dạy</strong><strong>Kèm</strong><strong>Quy</strong><strong>Nhơn</strong><br />

− Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân huỷ theo phản ứng (a)<br />

<strong>và</strong> phản ứng (b), biết rằng khi phân huỷ 61,25 g kali clorat thì thu được 14,9 g kali clorua.<br />

22. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau :<br />

NaCl + X<br />

đ A↑ + B<br />

A + MnO 2 đ C↑ + D + E<br />

C↑ + NaBr<br />

đ F + NaCl<br />

A + G đ CrCl 3 + KCl + C↑ + E<br />

C↑ + H đ FeCl 3<br />

IV. Hướng dẫn giải <strong>và</strong> đáp án<br />

1. B 2. C 3. B 4. A 5. C<br />

6. B 7. B 8. C 9. A <strong>10</strong>. A.<br />

11. Do Flo không có phân <strong>lớp</strong> d, nguyên tử clo, brom, iot có phân <strong>lớp</strong> d còn trống, khi được<br />

kích thích 1, 2 hoặc 3 electron có thể chuyển đến những obitan d còn trống.<br />

Như vậy ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc 7<br />

electron độc thân.<br />

Mặt khác, Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất nên khi tạo các hợp chất thì Flo luôn có<br />

số oxi hóa âm (–1)<br />

Còn clo, brom hoặc iot ngoài số oxi hóa -1 còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7.<br />

VD : HF ; NaF ; AlF 3 ; Na 3 AlF 6<br />

HCl ; HClO ; HClO 2 ; HClO 3 ; HClO 4<br />

HBr ; HBrO ; HBrO 2 ; HBrO 3 ; HBrO 4<br />

HI ; HIO ; HIO 2 ; HIO 3 ; HIO 4<br />

12. Từ HF → HI độ âm điện của các halogen ↓ ⇒ độ phân cực của liên kết H-X giảm dần từ<br />

HF → HI<br />

Nhưng từ F → I bán kính nguyên tử của các halogen lại tăng dần dẫn đến sự phân cực<br />

hóa của liên kết H-X tăng <strong>và</strong> độ tăng của sự phân cực hóa của liên kết H-X thắng sự giảm độ<br />

phân cực của liên kết H-X ( từ F → I ) do đó tính axit của chúng tăng từ HF → HI.<br />

13. Clo có cấu hình e <strong>lớp</strong> ngoài cùng : 3s 2 3p 5 , có độ âm điện lớn nên nguyên tử clo rất dễ thu<br />

e để trở thành ion Cl − . Clo là một chất oxi hoá mạnh.<br />

Phản ứng chứng minh tính oxi hoá của clo mạnh hơn lưu huỳnh :<br />

2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Fe + S → FeS<br />

Clo có thể oxi hoá Fe lên Fe +3<br />

còn S chỉ oxi hoá được Fe lên Fe +2<br />

.<br />

14. a) Cl 2 + H 2 O HCl + HClO<br />

⇒ Nước clo gồm Cl 2 , HCl, HClO, H 2 O.<br />

Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O<br />

⇒ Nước Gia-ven gồm NaCl, NaClO, H 2 O<br />

19<br />

b) Cl 2 có thể oxi hoá được Br − <strong>và</strong> I − trong dung dịch :<br />

Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2<br />

Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2<br />

Br 2 có thể oxi hoá được I − trong dung dịch :<br />

Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2<br />

15. a) Cl 2 + H 2 O HCl + HClO<br />

Hoặc : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O<br />

o<br />

<strong>10</strong>0 C<br />

b) 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯⎯⎯→ 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O<br />

c) Cl 2 + 2Na → 2NaCl<br />

o<br />

t<br />

d) Cl 2 + H 2 ⎯⎯⎯→ 2HCl<br />

Clo đóng vai trò là chất oxi hoá trong các phản ứng c, d.<br />

Clo đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong các phản ứng a, b.<br />

16. * Phản ứng thế với muối halogenua :<br />

Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2<br />

Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2<br />

* Phản ứng hoá hợp với hiđro :<br />

− F 2 phản ứng ngay ở nhiệt độ thấp, phản ứng nổ mạnh :<br />

F 2 + H 2 → 2HF<br />

− Cl 2 phản ứng khi có nhiệt độ hoặc chiếu sáng, phản ứng nổ mạnh :<br />

Cl 2 + H 2 → 2HCl<br />

− Br 2 phản ứng khi đun nóng, phản ứng không gây nổ :<br />

Br 2 + H 2 → 2HBr<br />

− I 2 chỉ phản ứng ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch <strong>và</strong> thu nhiệt :<br />

I 2 + H 2 2HI<br />

17. a) Do clo độc <strong>và</strong> nặng hơn không khí.<br />

b) Cho một ít NaBr <strong>và</strong>o hỗn hợp :<br />

Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2<br />

Chưng cất hỗn hợp để tách lấy Br 2 .<br />

18. Dùng nước clo lần lượt cho <strong>và</strong>o mỗi dung dịch.<br />

Dung dịch nào chuyển màu <strong>và</strong>ng là dung dịch NaBr :<br />

Cl 2 + 2NaBr đ 2NaCl + Br 2<br />

Màu <strong>và</strong>ng<br />

− Dung dịch nào chuyển màu nâu thẫm là dung dịch NaI :<br />

Cl 2 + 2NaI đ 2NaCl + I 2<br />

Màu nâu thẫm<br />

− Dung dịch nào không có hiện tượng gì là NaCl.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu <strong>tầm</strong> bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

20

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!