10.04.2017 Views

Bài tập, lý thuyết trọng tâm và tuyển tập đề kiểm tra Hóa lớp 10 hay, đầy đủ (Dạy Kèm Quy Nhơn Official sưu tầm và giới thiệu)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwedzhoTTFMZEJwQVU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhwedzhoTTFMZEJwQVU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+<strong>Dạy</strong><strong>Kèm</strong><strong>Quy</strong><strong>Nhơn</strong><br />

2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

15. a) Do A có <strong>lớp</strong> ngoài cùng liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất nên A chỉ có 1 <strong>lớp</strong> electron.<br />

Số electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng của A nhỏ hơn 3 ⇒ A có 1 hoặc 2 electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng ⇒<br />

cấu hình của A là 1s 1 (H) hoặc 1s 2 (He).<br />

Do A là khí hiếm ⇒ A là He (heli).<br />

b) M + có cấu hình 1s 2 ⇒ M có cấu hình 1s 2 2s 1 ⇒ M là Li (liti).<br />

7<br />

Chương II<br />

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT<br />

TUẦN HOÀN<br />

I. Kiến thức <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong><br />

1. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học<br />

Ô nguyên tố : mỗi nguyên tố<br />

trong bảng tuần hoàn chiếm 1 ô<br />

nguyên tố. Ô nguyên tố cho biết :<br />

– Chu kì : <strong>tập</strong> các nguyên<br />

tố có cùng số <strong>lớp</strong> electron<br />

(Số TT chu kì = Số <strong>lớp</strong> e)<br />

Nhóm : bao gồm các nguyên<br />

tố có cấu hình electron<br />

nguyên tử tương tự nhau<br />

2. Những tính chất biến đổi tuần hoàn<br />

− Bán kính nguyên tử ;<br />

− Năng lượng ion hoá ;<br />

− Độ âm điện ;<br />

− Tính kim loại, tính phi kim ;<br />

Số hiệu nguyên tố<br />

Kí hiệu nguyên tố<br />

Nguyên tử khối<br />

Tên nguyên tố.<br />

Chu kì nhỏ : các chu kì 1, 2, 3 gồm các nguyên tố s <strong>và</strong> p<br />

(chu kì 1 còn gọi là chu kì đặc biệt, gồm 2 nguyên tố)<br />

Chu kì lớn : các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p,<br />

d, f (chu kì 7 còn gọi là chu kì mở <strong>hay</strong> chu kì chưa hoàn<br />

thiện).<br />

Nhóm A :<br />

− STT nhóm A = số e <strong>lớp</strong> ngoài cùng ;<br />

− Gồm các nguyên tố s <strong>và</strong> nguyên tố p.<br />

Nhóm B :<br />

− Tính axit − bazơ của oxit <strong>và</strong> hiđroxit tương ứng ;<br />

− STT nhóm B = số e hoá trị (tổng số e tính từ phân <strong>lớp</strong><br />

gần nhất chưa bão hoà trở ra, lưu ý nhóm VIIIB) ;<br />

− Gồm các nguyên tố d <strong>và</strong> nguyên tố f.<br />

− Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi (n = STT nhóm) <strong>và</strong> hoá trị của nguyên tố với<br />

hiđro (m) : n + m = 8.<br />

3. Định luật tuần hoàn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tính chất của các nguyên tố cũng như tính chát của các đơn chất, thành phần <strong>và</strong> tính chất<br />

của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích<br />

hạt nhân nguyên tử.<br />

1<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu <strong>tầm</strong> bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!