10.07.2015 Views

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bài giảng Quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp công nghiệpPhương pháp này thường được sử dụng đối với TSCĐ có thời hạn sửdụng dài nhưng vẫn đảm bảo khấu hao nhanh trong thời kỳ đầu để bù đắpcác loại hao mòn dự kiến.- Khấu hao theo tổng số năm: Phương pháp này cũng căn cứ vàonguyên giá và số năm sử dụng, nhưng có tác dụng tăng thu khấu hao ởnhững năm đầu để tái đầu tư và có thể khấu hao hết giá trị TSCĐ mà khôngbị dư đọng như ở phương pháp giá trị còn lại.( T - t 1)GM t =T tiTrong đó, M i 1t là mức khấu hao năm thứ t, còn T là số năm sử dụng.- Để có một chính sách khấu hao đúng đắn, cần phải phân tích và xemxét khấu hao với 5 vấn đề liên quan chặt chẽ sau:+ Sự rủi ro của thiết bị.+ Khả năng thanh toán của <strong>doanh</strong> nghiệp.+ Sự tạo thành giá thành sản phẩm hàng hoá.+ Lợi nhuận của <strong>doanh</strong> nghiệp.+ Các quy định về thuế.9.3.5. Chính sách quản trị dự trữ9.3.5.1. Hàng dự trữ và vai trò của hàng dự trữHàng dự trữ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của <strong>doanh</strong> nghiệp(thông thường chiếm 40-50%). Chính vì vậy, việc quản lý, kiểm soát tốthàng dự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó góp phần đảm bảo cho quátrình sản xuất được tiến hành liên tục và có hiệu quả cao.Bản thân vấn đề quản trị hàng dự trữ có hai mặt trái ngược nhau là:Để đảm bảo sản xuất liên tục, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêudùng trong bất kỳ tình huống nào, <strong>doanh</strong> nghiệp có ý định tăng dự trữ.Ngược lại, khi dữ trữ tăng lên, <strong>doanh</strong> nghiệp lại phải tốn thêm những chi phícó liên quan đến dự trữ (kể cả vấn đề ứ đọng vốn).Hàng dự trữ bao gồm nguyên vật liêu, bán thành phẩm, dụng cụ, phụtùng, thành phẩm dự trữ... Tuỳ theo các loại hình <strong>doanh</strong> nghiệp khác nhaumà các dạng hàng dự trữ và nội dung hoạch định, kiểm soát hàng dự trữcũng khác nhau.120

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!