10.07.2015 Views

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bài giảng Quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp công nghiệpphẩm có giá trị về quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp. ở nhiều nước đã thành lập cáctrường riêng để giảng dạy và đào tạo các nhà quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp.1.3. Các trường phái lý thuyết ứng dụng trong quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp1.3.1. Trường phái cổ điển về quản trị <strong>doanh</strong> nghiệpLý thuyết cổ điển về quản trị vẫn giữ một vị trí xứng đáng trong quảntrị học hiện đại. Nhiều kỹ thuật tổ chức và quản trị kinh <strong>doanh</strong> ngày nay vẫnáp dụng các nguyên tắc của lý thuyết quản trị cổ điển, thậm chí các lý thuyếtmới về quản trị cũng chịu ảnh hưởng một cách có ý thức hoặc không có ýthức của những lý thuyết này.Lý thuyết cổ điển về quản trị bao gồm hai lý thuyết chính:1.3.1.1. Lý thuyết quản trị một cách khoa học (Scientific Management)Có thể nói, lý thuyết quản trị khoa học là nỗ lực đầu tiên của conngười trình bày một cách có hệ thống những nguyên tắc cơ bản để quản trịcác cơ sở sản xuất. Nó được trình bày chủ yếu trong tác phẩm "Các nguyêntắc quản trị một cách khoa học" (Principles of Scientific Management),được xuất bản năm 1911 do một nhóm các tác giả Hoa Kỳ mà đứng đầu làFrederick Winslow Taylor.- Frederick Winslow Taylor (1856-1915)Taylor là một nhà quản trị sản xuất ở nhà máy Midvale Stell Works.Ông cho rằng hầu hết các nhà quản trị lúc bấy giờ đã thu lượm kinh nghiệmquản lý của họ bằng cách “làm sai và sửa”, và làm theo kinh nghiệm. Bêncạnh đó, Taylor còn nhận xét rằng nhiều công tác quản trị đã được phó mặccho công nhân. Ông cho rằng nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định chođược phương pháp làm việc cũng như tiêu chuẩn của công việc, đồng thờiphải cung cấp cho công nhân sự kích thích mà nổi bật là việc trả lương theosản phẩm. Chính vì vậy, ông đã cho ra đời 2 tác phẩm chính, đó là: Quản trịphân xưởng (Shop Management) xuất bản năm 1906 và Nguyên tắc quản trịkhoa học (Principles of Scientific Management) xuất bản năm 1911, trongđó ông đề cập đến các nội dung chính sau:+ Sự khám phá thông qua phương pháp khoa học những nhân tố cơbản trong công việc của con người thay cho việc dựa vào kinh nghiệm.8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!