10.07.2015 Views

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 1 Phần I ... - lib

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bài giảng Quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp công nghiệpđược giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được bố trí theo từngcấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp.Cơ cấu tổ chức quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm riêngcủa từng <strong>doanh</strong> nghiệp. Để xác định cơ cấu tổ chức quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp ,cần căn cứ vào các nguyên tắc sau:+ Phù hợp với cơ chế quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp mới.+ Có mục tiêu chiến lược thống nhất (cấu trúc của tổ chức phải xuấtphát từ định hướng của <strong>doanh</strong> nghiệp).+ Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm phảitương xứng với nhau.+ Có sự mềm dẻo về tổ chức.+ Có sự chỉ huy tập trung, thống nhất vào một đầu mối (đảm bảo tínhlinh hoạt và khoa học của các quyết định, chớp được các thời cơ trong kinh<strong>doanh</strong> ).+ Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu:Phạm vi kiểm soát là một cụm từ gắn với khái niệm tầm hạn quản trị,được dùng để chỉ số lượng nhân viên cấp dưới mà nhà quản trị có thể điềukhiển một cách tốt nhất (giao việc, theo dõi, kiểm tra và đánh giá). Thôngthường, một nhà quản trị có thể điều khiển 12-15 nhân viên nếu công việcđơn giản và từ 2-3 nhân viên nếu công việc phức tạp.+ Đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh <strong>doanh</strong>.3.2.2. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu quản trị <strong>doanh</strong> nghiệpCơ cấu tổ chức quản trị <strong>doanh</strong> nghiệp hình thành bởi các bộ phậnquản trị và cấp quản trị.Bộ phận quản trị: Là các đơn vị riêng biệt có tổ chức và những chứcnăng quản trị nhất định (chẳng hạn như phòng kế hoạch, phòng kiểm tra kỹthuật, phòng marketing ... ).Cấp quản trị: Là sự thống nhất các bộ phận quản trị ở một trình độnhất định như cấp <strong>doanh</strong> nghiệp, cấp phân xưởng...Như vậy, nếu như số bộ phận quản trị phản ánh sự phân chia chứcnăng quản trị theo chiều ngang thì số cấp quản trị thể hiện sự phân chiachức năng quản trị theo chiều rọc. Sự phân chia theo chiều ngang biểu hiện27

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!