21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B. Sống trong môi trƣờng đơn giản.<br />

C. Không có thời gian để học tập.<br />

D. Khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.<br />

Câu 75: Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính nhƣ thế nào?<br />

A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.<br />

B. Không phải bất kì kích thích nào cũng xuất hiện tập tính.<br />

C. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.<br />

D. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính<br />

Câu 76: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:<br />

A. Số lƣợng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.<br />

B. Kích thích của môi trƣờng kéo dài.<br />

C. Kích thích của môi trƣờng lặp lại nhiều lần.<br />

D. Kích thích của môi trƣờng mạnh mẽ.<br />

Câu 77: Các tập tính có ở động vật có trình độ tổ chức khác nhau nhƣ thế nào?<br />

A. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc<br />

cao có tập tính chủ yếu là tập tính hỗn hợp.<br />

B. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính hỗn hợp. Động vật bậc<br />

cao có nhiều tập tính học đƣợc.<br />

C. Hầu hết tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao<br />

có nhiều tập tính học đƣợc.<br />

D. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính học đƣợc. Động vật bậc<br />

cao có nhiều tập tính bẩm sinh.<br />

Câu 78: Ý nào không đúng với Axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?<br />

A. Axêtincôlin đƣợc tái chế phân bố tự do trong chùy xinap.<br />

B. Axêtincôlin bị Axêtincôlinesteraza phân giải axêtat và côlin.<br />

C. Axêtat và côlin trở lại màng trƣớc và vào chùy xinap để tái tổng hợp thành Axêtincôlin.<br />

D. Axêtincôlin tái chế đƣợc chứa trong các bóng xinap.<br />

Câu 79: Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con ngƣời?<br />

A. <strong>Phá</strong>t huy những tập tính bẩm sinh. B. <strong>Phá</strong>t triển những tập tính học tập.<br />

C. Thay đổi tập tính bẩm sinh. D. Thay đổi tập tính học tập.<br />

Câu 80: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính<br />

nào?<br />

A. Phần lớn là tập tính bẩm sinh. B. Phần lớn là tập tính học tập.<br />

C. Số ít là tập tính bẩm sinh. D. Toàn là tập tính học tập.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!