21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cây có khả năng quang hợp đƣợc nhờ chất diệp lục trong lá cây. Ngoài chất diệp lục,<br />

carotenoid, phycobilin và xantophyl cũng là các sắc tố cảm quang đƣợc tìm thấy ở thực vật và<br />

một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này đƣợc cố định trong màng tilacoit của lục<br />

lạp. Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dƣơng và đỏ, kém ở phần xanh lá của phổ<br />

điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu của lá cây.<br />

Các loại lá cây mà ta thƣờng trồng làm cảnh thƣờng các sắc tố carotenoid (đỏ, da cam, tía)<br />

và xantophyl (vàng) lấn át sắc tố diệp lục nên lá có nhiều màu không phải màu lục. Tuy nhiên<br />

chúng vẫn tham gia vào quá trình quang hợp nhƣ các cây khác.<br />

Câu 111: Đáp án C.<br />

Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp nhƣ<br />

sau:<br />

- Bên ngoài:<br />

+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.<br />

+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra đƣợc dễ dàng.<br />

+ Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng để cho khí CO<br />

2<br />

khuếch tán vào bên trong lá<br />

đến lục lạp.<br />

- Bên trong:<br />

+ Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dƣới lớp biểu bì mặt trên của lá dễ<br />

trực tiếp hấp thụ đƣợc các tia sáng chiếu lên mặt trên của lá.<br />

+ Tế bào mô khuyết chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu, nằm phía mặt dƣới của phiến lá.<br />

Trong mô khuyết có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O<br />

2<br />

dễ dàng khuếch tán đến các<br />

tế bào chứa sắc tố quang hợp.<br />

+ Hệ gân lá tủa đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ là con đƣờng cung<br />

cấp nƣớc cùng các ion khoáng cho quang hợp và mạch libe là con đƣờng dẫn sản phẩm quang<br />

hợp ra khỏi lá.<br />

+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan<br />

quang hợp.<br />

Câu 112: Đáp án A.<br />

Câu 113: Đáp án B.<br />

Phân biệt 2 nhóm thực vật này bằng cách xác định sản phẩm cố định CO<br />

2<br />

đầu tiên là loại<br />

đƣờng nào.<br />

- Thực vật C<br />

3<br />

: Sản phẩm đầu tiên của quang hợp là APG (hợp chất 3 cacbon).<br />

- Thực vật C<br />

4<br />

: Sản phẩm đầu tiên của quang hợp là AOA (hợp chất 4 cacbon).<br />

Câu 114: Đáp án D.<br />

Nhóm thực vật CAM cố định<br />

2<br />

CO vào ban đêm vì lúc đó khí khổng mở, còn ban ngày khí<br />

không đóng hoàn toàn. Lƣu ý: Thực vật CAM là thực vật sống ở nơi khô hạn nhƣ xƣơng rồng,<br />

dứa, thanh long… nên ban ngày khí khổng sẽ đóng hoàn toàn do thoát hơi nƣớc mạnh, tế bào<br />

hạt đậu của khí khổng giảm sức trƣơng nƣớc, khí khổng đóng, quá trình trao đổi khí dừng lại.<br />

Câu 115: Đáp án C.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!