21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

* Chọn lọc tự nhiên<br />

- Tác động của CLTN theo quan niệm hiện đại:<br />

+ Tác động chủ yếu của CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản của những<br />

kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong<br />

mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các quần thể có vốn gen thích nghi<br />

hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên không những là nhân tố quy định nhịp điệu biến đổi<br />

thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông<br />

qua các hình thức chọn lọc: ổn định, vận động và phân hóa.<br />

- Các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn<br />

Ở các sinh vật lưỡng bội, các alen trội chịu tác động chọn lọc nhanh hơn<br />

nhiều so với các alen lặn vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện<br />

thành kiểu hình, trong khi đó alen lặn ở trạng thái dị hợp không biểu hiện kiểu<br />

hình. Do chọn lọc tác động vào kiểu gen hay alen thông qua tác động vào kiểu<br />

hình nên toàn bộ các alen trội có hại đều bị đào thải.<br />

- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hóa<br />

+ Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và<br />

sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. Chọn lọc tự<br />

nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ dẫn tới hệ<br />

quả là chọn lọc kiểu gen. Điều này khẳng định vai trò của thường biến trong<br />

quá trình tiến hóa.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu thay đổi<br />

tần số tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp gen đảm bảo sự thích nghi<br />

với môi trường, là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.<br />

- CLTN làm cho tần số của các alen biến đổi theo hướng xác định. Dưới<br />

tác động của chọn lọc tự nhiên, tần số của các alen có lợi được tăng lên<br />

trong quần thể.<br />

Ví dụ: Nếu những cá thể mang kiểu hình của alen A tỏ ra thích nghi hơn<br />

những cá thể mang kiểu hình của alen a thì dưới tác dụng của CLTN tần số<br />

của alen A ngày càng tăng, trái lại tần số của alen a ngày càng giảm.<br />

- Áp lực của CLTN lớn hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến,<br />

chẳng hạn để giảm tần số ban đầu của một alen đi một nửa dưới tác động<br />

của CLTN chỉ cần số ít thế hệ.<br />

III. SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!