21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.<br />

- Đột biến điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit. Có 3 dạng đột<br />

biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit.<br />

- Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Đột biến gen<br />

có thể di truyền cho đời sau.<br />

- Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.<br />

- Tần số đột biến gen là<br />

6<br />

10 đến<br />

nhưng với tần số không giống nhau.<br />

4<br />

10 .<br />

Tất cả các gen đều có thể bị đột biến<br />

- Cá thể mang đột biến được biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến.<br />

Đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp chưa được gọi là thể đột biến. Tất cả các<br />

đột biến trội đều là thể đột biến.<br />

- Trong các loại đột biến gen thì đột biến thay thế một cặp nucleotit là phổ<br />

biến.<br />

- Trong điều kiện nhân tạo, người ta sử dụng các tác nhân gây đột biến tác<br />

động lên vật liệu di truyền làm xuất hiện đột biến với tần số cao hơn rất nhiều<br />

lần. Có thể gây đột biến định hướng vào một gen cụ thể ở những điểm xác định<br />

để tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ cho sản xuất và đời sống.<br />

1. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến<br />

- Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự<br />

nhân đôi của ADN.<br />

- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của môi trường.<br />

- Đột biến có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hay do con người tạo ra<br />

(đột biến nhân tạo).<br />

2. Cơ chế phát sinh đột biến gen<br />

a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN<br />

- Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các<br />

dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp<br />

không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen. Khi có bazo nito dạng<br />

hiếm thì phải sau ít nhất 2 lần nhân đôi mới phát sinh đột biến gen.<br />

Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản gây biến đổi thay<br />

thế G -X thành T-A.<br />

- Sai hỏng ngẫu nhiên: Ví dụ liên kết giữa carbon số 1 của đường pentozơ và<br />

ađenin ngẫu nhiên bị đứt đột biến mất adenin.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!