21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Nguyên nhân của đột biến chuyển đoạn là do sự tiếp hợp và trao đổi chéo<br />

giữa hai cromatit thuộc 2 NST khác nhau. Đột biến chuyển đoạn được sử dụng<br />

để chuyển gen từ loài này sang loài khác. Đột biến chuyển đoạn gây chết hoặc<br />

giảm khả năng sinh sản.<br />

- Đột biến lặp đoạn là hiện tượng 1 đoạn NST lặp lại 1 lần hoặc nhiều lần. Đột<br />

biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên NST nên làm mất cân bằng giữa các<br />

gen trong hệ gen.<br />

- Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể làm phát sinh loài mới.<br />

* Một số ví dụ về các dạng đột biến:<br />

Các dạng đột biến cấu trúc NST<br />

Đặc điểm cấu tạo<br />

- Hội chứng tiếng mèo kêu: mất một<br />

Đột biến mất đoạn phần vai ngắn NST số 5.<br />

- Bệnh ưng thư máu: mất đoạn NST 21.<br />

- Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn làm<br />

Đột biến lặp đoạn tăng hoạt tính của enzim amilaza, ý<br />

nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.<br />

Đột biến đảo đoạn<br />

- Ở nhiều loài muỗi, quá trình đảo đoạn<br />

được lặp đi lặp lại trên các NST góp<br />

phần tạo ra loài mới.<br />

Đột biến chuyển đoạn<br />

XII. ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NST<br />

1. Đột biến lệch bội<br />

a. Khái niệm và phân loại<br />

- Ở người đột biến chuyển đoạn không<br />

cân giữa NST số 22 và số 9 tạo nên<br />

NST số 22 ngắn hơn bình thường nên<br />

gây bệnh ung thư bạch cầu tủy cấp tính.<br />

- Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay vài<br />

cặp NST. Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tương đồng nhất định trong<br />

tế bào lưỡng bội.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!