21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 177: Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài bằng con đường địa lí là:<br />

A. Do môi trường ở các khu vực địa lí khác nhau.<br />

B. Do các cá thể trong quần thể không thể giao phối được với nhau.<br />

C. Do đột biến và chọn lọc tự nhiên tích lũy theo nhiều hướng khác nhau.<br />

D. Do chúng không có khả năng vượt qua các trở ngại địa lí để đến với nhau.<br />

Câu 178: Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài<br />

mới vì:<br />

A. Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.<br />

B. Cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.<br />

C. Cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.<br />

D. Cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.<br />

Câu 179: Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau:<br />

Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này<br />

được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì<br />

hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được<br />

gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ<br />

nhiễm sắc thể gồm:<br />

A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.<br />

B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.<br />

C. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.<br />

D. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.<br />

Câu 180: Sự lai xa và đa bội hóa sẽ dẫn đến hình thành loài mới trong trường hợp:<br />

A. Lai xa giữa hai loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với<br />

loài khác.<br />

B. Cơ thể lai xa có sức sống và thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo quần thể mới<br />

cách li sinh sản với loài khác.<br />

C. Các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản<br />

với loài khác.<br />

D. Các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.<br />

Câu 181: <strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Đặc điểm của hệ động vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác<br />

động của chọn lọc tự nhiên và cách li địa lí.<br />

B. Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li, những vùng địa lí tách ra càng sớm càng có<br />

nhiều dạng sinh vật đặc hữu và dạng địa phương.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!