21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần đầu xử lí, tỉ<br />

lệ sống sót của các dòng rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dòng). Kết quả thí<br />

nghiệm chứng tỏ khả năng chống DDT:<br />

A. Chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.<br />

B. Liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.<br />

C. Là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường chứa DDT.<br />

D. Không liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.<br />

Câu 140: Quần thể vi khuẩn truyền gen kháng thuốc kháng sinh bằng các con đường:<br />

A. Từ mẹ sang con. B. Biến nạp.<br />

C. Truyền dọc và truyền ngang. D. Tải nạp, biến nạp.<br />

Câu 141: Thuyết tiến hóa tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT.<br />

<strong>Phá</strong>t biểu nào dưới đây không chính xác?<br />

A. Khả năng chống DDT liên quan đến những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát<br />

sinh từ trước một cách ngẫu nhiên.<br />

B. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao<br />

nhất thuộc về kiểu aabbccdd.<br />

C. Khi ngừng xử lí DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng và phát triển<br />

mạnh vì đã qua chọn lọc.<br />

D. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT.<br />

Câu 142: Ô nhiễm không khí từ cuộc cách mạng công nghiệp đã làm đen vỏ cây bạch dương<br />

ở Anh. Sự thay đổi này của môi trường sẽ gây ảnh hưởng thế nào đối với các loài bướm đậu<br />

trên cây bạch dương ?<br />

A. Thay đổi tần số alen.<br />

B. Tăng số lượng cá thể bướm có màu đen.<br />

C. Phân hóa khả năng sống sót.<br />

D. Tất cả các điều kiện trên.<br />

Câu 143: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó<br />

bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này hình<br />

thành được là vì:<br />

A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần<br />

thể sâu.<br />

B. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!