21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trong hai quá trình, biến đổi hoá học đóng vai trò quan trọng hơn vì nhờ đó thức ăn mới đƣợc<br />

biến đổi đến đơn giản nhất.<br />

Câu 150: Đáp án B.<br />

Câu 151: Đáp án C.<br />

- Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, có các tuyến tiêu hoá chủ yếu: tuyến nƣớc<br />

bọt, tuyến tụy, tuyến ruột.<br />

- Tuyến tiêu hoá có chức năng tiết ra dịch tiêu hoá chứa enzim và các hợp chất khác để phân<br />

giải thức ăn thành những hợp chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ đƣợc.<br />

Câu 152: Đáp án B.<br />

Những ƣu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá là:<br />

- Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải (phân); thức ăn<br />

trong túi tiêu hoá bị trộn lẫn với chất thải.<br />

- Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn trong túi tiêu hoá, y dịch tiêu hoá<br />

bị hoà loãng với rất nhiều nƣớc.<br />

Nhờ thức ăn đi theo một chiều, nên ống tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyển hoá, thực<br />

hiện các chức năng khác nhau nhƣ tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học. Hấp thụ thức ăn trong<br />

khi đó, túi tiêu hoá không có sự chuyển hoá nhƣ trong ống tiêu hoá.<br />

Câu 153: Đáp án A.<br />

Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào vì thức ăn đƣợc tiêu hoá trong lòng<br />

ống tiêu hoá, bên ngoài tế bào.<br />

Câu 154: Đáp án D.<br />

- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.<br />

- Các chất dinh dƣỡng đƣợc tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống nhƣ ở ngƣời.<br />

Câu 155: Đáp án B.<br />

- Răng cửa sắc nhọn lấy thịt ra khỏi xƣơng.<br />

- Răng nanh nhọn và dài cắm và giữ mồi cho chặt.<br />

- Răng trƣớc hàm và răng ăn thịt lớn, cắn thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt.<br />

- Răng hàm có kích thƣớc nhỏ, ít đƣợc sử dụng.<br />

Câu 156: Đáp án C.<br />

- Ở túi tiêu hoá, thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hoá, bên ngoài tế<br />

bào) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).<br />

- Thức ăn sau khi đƣợc tiêu hoá ngoại bào dễ dàng đƣợc tiếp tục tiêu hoá nội bào để tạo thành<br />

chất dinh dƣỡng đơn giản hấp thụ vào cơ thể, phần cặn bã thải ra ngoài qua lỗ miệng.<br />

Câu 157: Đáp án B.<br />

Câu 158: Đáp án B.<br />

Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa. Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn bị biến<br />

đổi cơ học và hóa học đề trở thành những chất dinh dƣỡng đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máu.<br />

Câu 159: Đáp án A.<br />

Câu 160: Đáp án A.<br />

Dạ tổ ong góp phần đƣa thức ăn lên miệng đế nhai lại.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!