21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nƣớc này vẫn giữ đƣợc tính chất vật lý, hoá học, sinh học bình thƣờng của nƣớc và có vai trò<br />

rất quan trọng đối với cây: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nƣớc,<br />

tham gia vào một số quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho<br />

quá trình trao đổi chất diễn ra bình thƣờng trong cơ thể. Do vậy B sai.<br />

Câu 2: Đáp án C.<br />

Nƣớc và các chất hoà tan phải đi qua trƣớc khi đi vào mạch gỗ là tế bào biểu bì.<br />

Câu 3: Đáp án<br />

Nƣớc tự do là dạng nƣớc chứa trong các thành phần của tế bào, trong các khoảng gian bào,<br />

trong các mạch dẫn… không bị hút bởi các phần tử tích điện hay dạng liên kết hoá học. Dạng<br />

nƣớc này vẫn đƣợc tính chất vật lý, hoá học, sinh học bình thƣờng của nƣớc và có vai trò rất<br />

quan trọng đối với cây: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nƣớc, tham<br />

gia vào một số quá trình trao đổi chất, làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho quá<br />

trình trao đổi chất diễn ra bình thƣờng trong cơ thể. B sai.<br />

Câu 4: Đáp án D.<br />

Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu úp vào nhau. Đó là những tế bào sống, chứa rất<br />

nhiều lục lạp, mỗi tế bào có vách dày không đồng đều, phần trong vách dày, phần ngoài<br />

mỏng. Do vậy khi các tế bào này trƣơng nƣớc, vách phía ngoài giãn nở nhiều hơn vách phía<br />

trong, làm độ cong tế bào tăng và khe mở rộng ra.<br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

Khi mất nƣớc, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. Tuy nhiên,<br />

khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

Lông hút có không bào lớn, tế bào biểu bì kéo dài, thành tế bào mỏng không thấm cutin, áp<br />

suất thẩm thấu cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Nƣớc liên kết là nƣớc bị giữ bởi một lực nhất định do nhất quá trình thuỷ hoá hoá học của các<br />

ion, các phân tử, các chất trùng hợp hoặc liên kết trong các thành phần cấu trúc. Dạng nƣớc<br />

này chiếm khoảng 30% lƣợng nƣớc trong thực vật. Tuỳ theo mức độ liên kết khác nhau mà<br />

dạng nƣớc này mất dần tính chất vật lí, hoá học, sinh học của nƣớc nhƣ: khả năng làm dung<br />

môi, bay hơi, tham gia vào các phản ứng hoá học. Tuy nhiên dạng nƣớc liên kết có vai trò rất<br />

quan trọng trong quá trình chống chịu của cơ thể trƣớc các điều kiện bất lợi của môi trƣờng<br />

nhƣ khô hạn, nóng, lạnh, …<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

Nƣớc vận chuyển chủ yếu qua mạch gỗ.<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Động lực đẩy dòng mạch gỗ:<br />

- Lực đẩy (áp suất rễ): Do áp suất thẩm thấu của rễ tạo ra. Chẳng hạn: hiện tƣợng ứ giọt, rỉ<br />

nhựa.<br />

- Lực hút do thoát hơi nƣớc của lá: Tế bào lá bị mất nƣớc sẽ hút nƣớc từ các tế bào nhu mô<br />

bên cạnh, sau đó tế bào nhu mô hút nƣớc từ mạch gỗ ở lá từ đó tạo lực hút của lá kéo nƣớc từ<br />

rễ lên.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!