21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Phân hữu cơ là nguồn cung cấp nito cho cây.<br />

Sinvinit, cainit, cacnalit cung cấp Kali cho cây.<br />

Supe photphat, Apatit cung cấp P cho cây.<br />

Phân ure cung cấp nito cho cây, photphorit cung cấp P cho cây.<br />

Câu 73: Đáp án B.<br />

Nito và magie là thành phần cấu tạo chlorophyl.<br />

Câu 74: Đáp án B.<br />

Khi trồng cây lấy củ và hạt, cần dùng nhiều photpho và kali.<br />

- Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trong thành phần của nhân<br />

tế bào, rất cần cho sự hình thành các bộ phận mới của cây.<br />

- Lân tham gia vào thành phần các enzym, các protein, tham gia vào quá trình tổng hợp các<br />

axit amin.<br />

- Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất cho cây. Kali làm tăng<br />

lƣợng đƣờng trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tƣơi, hƣơng vị quả thơm và làm tăng khả<br />

năng bảo quản quả. Kali làm tăng lƣợng đƣờng trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tƣơi,<br />

hƣơng vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản quả. Kali làm tăng chất bột trong củ khoai,<br />

làm tăng lƣợng đƣờng trong mía.<br />

Câu 75: Đáp án C.<br />

Có rất nhiều nguyên nhân khiến lá màu vàng nhƣ thiếu kali, thiếu magie, thiếu clo, thiếu<br />

nito…<br />

Câu 76: Đáp án C.<br />

Liên kết ba của N<br />

2<br />

rất bền, chỉ bị phá vỡ khi có tia lửa điện hoặc hệ enzim nitrogenaza trong<br />

vi khuẩn cố định đạm.<br />

Câu 77: Đáp án B.<br />

Trong cây, NH 4<br />

đƣợc sử dụng để thực hiện quá trình tổng hợp axit amin cho cây.<br />

Câu 78: Đáp án B.<br />

Cố định nito trong khí quyển là quá trình: Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ<br />

tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.<br />

Các vi sinh vật cố định gồm 2 nhóm:<br />

- Nhóm vi sinh vật tự do nhƣ vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có nhiều ở ruộng lúa.<br />

- Nhóm cộng sinh với thực vật: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ<br />

Đậu.<br />

Cần nắm vững: Vi khuẩn cố định nito có khả năng nhƣ vậy vì trong cơ thể của các vi khuẩn<br />

này có một enzim nitrogenaza. Nitrogenaza có khả năng bẻ gãy ba liên kết cộng hoá trị bền<br />

vững giữa hai nguyên tử N để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac ( NH<br />

3<br />

). Trong môi trƣờng<br />

nƣớc, NH<br />

3<br />

chuyển thành NH 4<br />

.<br />

Câu 79: Đáp án B.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!