21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:<br />

+ Thể không (2n - 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Thể một (2n -1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Thể ba (2n +1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Dạng đặc biệt: (2n +1 + 1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau<br />

trong cùng 1 tế bào. (2n – 1– 1) là thê một kép do có 2 thể 1 ở 2 cặp NST khác<br />

nhau trong cùng 1 tế bào.<br />

b. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh<br />

- Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể làm rối<br />

loạn sự phân li bình thường của một hoặc 1 số cặp NST Một hoặc một vài tơ<br />

vô sắc không được hình thành nên 1 hoặc 1 vài cặp NST không thể phân li<br />

trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với<br />

các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành<br />

đột biến dị bội.<br />

Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ chế là giảm phân không<br />

bình thường, sự thụ tinh giữa các giao tử không bình thường và giao tử bình<br />

thường. Quá trình giảm phân tạo các giao tử n+1 và n - 1 có thể diễn ra ở lần<br />

phân bào thứ nhất hoặc thứ 2.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!