21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2. Cấu tạo bởi cơ vân nên tạo nhu động ruột, đẩy thức ăn di chuyển trong lòng ruột.<br />

3. Bề mặt các nếp gấp lại có rất nhiều lông ruột và vi lông hút nằm trên đỉnh của tế bào<br />

lông ruột.<br />

4. Lông ruột chứa lớp tế bào biểu mô, bên trong có hệ mạch máu và dây thần kinh.<br />

Có bao nhiêu đặc điểm đúng?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 172: Ý nào dƣới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở ngƣời?<br />

A. Trong ống tiêu hoá của ngƣời có ruột non.<br />

B. Trong ống tiêu hoá của ngƣời có thực quản.<br />

C. Trong ống tiêu hoá của ngƣời có dạ dày.<br />

D. Trong ống tiêu hoá của ngƣời có diều.<br />

Câu 173: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?<br />

A. Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xƣơng<br />

B. Răng cửa giữ thức ăn.<br />

C. Răng nanh cắn và giữ mồi.<br />

D. Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ.<br />

Câu 174: Có bao nhiêu phát biểu sai?<br />

1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu lần nhai thứ<br />

hai.<br />

2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.<br />

3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hoá để biến đổi thức<br />

ăn trƣớc khi xuống ruột non.<br />

4. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khoẻ hơn cả.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 175: Dạ dày của động vật nhai lại đƣợc chia làm mấy ngăn trong đó phần nào đƣợc xem<br />

là chủ yếu:<br />

A. 2 ngăn, dạ cỏ là quan trọng nhất.<br />

B. 3 ngăn, dạ tổ ong là quan trọng nhất.<br />

C. 4 ngăn, dạ múi khế quan trọng nhất.<br />

D. 4 ngăn, dạ lá sách là quan trọng nhất.<br />

Câu 176: Tại sao dạ dày động vật ăn tạp chứa HCl và enzim pepsin có tác dụng phân huỷ<br />

protein nhƣng lại không tiêu hoá chính nó?<br />

A. Nhờ các lớp cơ săn chắc của dạ dày.<br />

B. Nhờ dạ dày có loại enzim đặc biệt, có vai trò trung hoà các enzim biến đổi protit.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!