21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHƢƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẨN THỂ<br />

I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ<br />

- Quấn thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một<br />

khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng<br />

sinh sản các thế hệ sau. Quần thể là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài<br />

trong tự nhiên.<br />

- Mỗi quần thề có một vốn gen chung và đặc trưng, vốn gen là tập hợp<br />

toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.<br />

Hình 2.24. Vốn gen của quần thể<br />

- Đặc điểm vốn gen thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

+ Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng<br />

alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó tại thời điểm<br />

xác định.<br />

+ Tần số của một kiếu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ<br />

giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.<br />

II. QUẦN THỂ TỰ PHỐI<br />

- Đặc điểm:<br />

+ Các cá thể tự thụ phấn hoặc tự thụ tinh, kiểu gen gồm các dòng thuần.<br />

+ Quần thể tự phối có tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình thấp nên<br />

kém thích nghi. Do vậy khi môi trường thay đổi thì quần thể tự phối có<br />

khả năng thích nghi kém, dễ bị tuyệt diệt. Vì vậy trong quá trình tiến hóa,<br />

các loài tự phối ngày càng ít dần.<br />

+ Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo<br />

hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, nhưng không

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!