21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Các đặc điểm cấu tạo của ruột non:<br />

- Bề mặt hấp thụ ruột tăng lên nhiều lần nhờ nếp gấp của niêm mạc ruột.<br />

- Bề mặt các nếp gấp lại có rất nhiều lông ruột và vi lông hút nằm trên đỉnh của tế bào<br />

lông ruột.<br />

- Lông ruột chứa lớp tế bào biểu mô, bên trong có hệ mạch máu và dây thần kinh.<br />

Câu 172: Đáp án D.<br />

Câu 173: Đáp án B.<br />

- Răng cửa sắc nhọn lấy thịt ra khỏi xƣơng.<br />

- Răng nanh nhọn và dài cắn và giữ mồi cho chặt.<br />

- Răng trƣớc hàm và răng ăn thịt lớn, cắn thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt.<br />

- Răng hàm có kích thƣớc nhỏ, ít đƣợc sử dụng.<br />

Câu 174: Đáp án A.<br />

Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa<br />

dịch tiêu hóa.<br />

Câu 175: Đáp án C.<br />

Động vật nhai lại có dạ dày gồm bốn ngăn, đƣợc gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ<br />

túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn đƣợc trộn lẫn với nƣớc bọt và<br />

tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn<br />

nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó đƣợc ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức<br />

ăn này triệt để hơn với nƣớc bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn.<br />

Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thành glucoza trong các ngăn này bởi<br />

các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ<br />

trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá<br />

sách, tại dây nƣớc bị loại bỏ.<br />

Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa đƣợc chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế.<br />

Thức ăn trong dạ túi khế đƣợc tiêu hóa giống nhƣ trong dạ dày ngƣời. Cuối cùng thức ăn<br />

đƣợc chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dƣỡng đƣợc hấp thụ.<br />

Câu 176: Đáp án C.<br />

Có thành phần chủ yếu là mucin (glycoprotein cao phân tử), các phospholipid, chất điện<br />

giải và nƣớc. Lớp chất nhầy này do tế bào cổ nhầy và tế bào biểu mô tiết ra. Có 2 loại chất<br />

nhầy:<br />

- Loại hòa tan trong dịch vị: Trung hòa một phần pepsin và dịch vị<br />

- Loại không hòa tan trong dịch vị: Loại này cùng với HCO 3 tạo nên một màng dai, phủ<br />

kín toàn bộ niêm mạc dạ dày và hành tá tràng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!